Thạc Sĩ Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 5/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn . ii
    Mục lục . iii
    Danh mục các từ viết tắt . iv
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các biểu đồ và sơ đồ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3
    4. Giả thuyết khoa học . 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4
    7. Phương pháp nghiên cứu . 4
    8. Cấu trúc luận văn . 5
    Chương 1: LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
    HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ THEO
    HƯỚNG 6
    1.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của học tập hợp tác . 6
    1.2. Các khái niệm cơ bản . 8
    1.2.1. Quản lý . 8
    1.2.2. Quản lý giáo dục 10
    1.2.3. Quản lý nhà trường 12
    1.2.4. Hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập 13
    1.2.5. Kỹ năng học tập hợp tác 14
    1.2.6. Các yếu tố cấu thành hoạt động học tập mang tính hợp tác 18
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    1.2.7. Những hình thức hoạt động học tập của học sinh . 18
    1.3. Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở trường phổ thông dân tộc
    bán trú theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 20
    1.3.1. Đặc điểm chung của các trường phổ thông dân tộc bán trú 20
    1.3.2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trong trường phổ thông dân
    tộc bán trú 22
    1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động học tập của học sinh trong trường phổ
    thông dân tộc bán trú theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác 25
    1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động học tập của học sinh
    trong trường phổ thông dân tộc bán trú theo hướng phát triển kỹ năng học
    tập hợp tác 32
    1.4.1. Môi trường Kinh tế - Xã hội 32
    1.4.2. Phẩm chất năng lực của hiệu trưởng . 32
    1.4.3. Đội ngũ giáo viên 33
    1.4.4. Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học . 33
    Tiểu kết chương 1 34
    Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
    HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỌC TẬP
    HỢP TÁC TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ
    HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH . 35
    2.1. Khái quát quá trình khảo sát . 35
    2.1.1. Mục đích khảo sát 35
    2.1.2. Nội dung khảo sát 35
    2.1.3. Đối tượng khảo sát . 35
    2.1.4. Phương pháp khảo sát 35
    2.2. Thực trạng giáo dục các trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Ba Chẽ,
    tỉnh Quảng Ninh 36
    2.2.1. Vị trí địa lý, dân số, kinh tế văn hóa xã hội huyện Ba Chẽ . 36
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    2.2.2. Khái quát về giáo dục THCS của huyện Ba Chẽ 39
    2.3. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh các trường phổ thông dân
    tộc bán trú huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh . 42
    2.3.1. Nhận thức của học sinh về vai trò và tầm quan trọng của hoạt động
    học tập theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 42
    2.3.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch học tập của học sinh . 43
    2.3.3. Thực trạng thực hiện hoạt động học tập của học sinh . 44
    2.4. Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh theo
    hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc
    bán trú huyện Ba Chẽ 45
    2.4.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của công tác quản lý
    hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 45
    2.4.2. Nhận thức của cán bộ giáo viên về mục đích quản lý hoạt động học
    tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác 47
    2.4.3. Thực trạng các nội dung quản lý hoạt động học tập của học sinh theo
    hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 49
    Tiểu kết chương 2 60
    Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA
    HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỌC TẬP
    HỢP TÁC TẠI CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ
    HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH . 61
    3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 61
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học . 61
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 61
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ . 61
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 62
    3.2. Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát
    triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc bán trú
    huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 62
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên các nhà trường về quản lý hoạt
    động học tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 62
    3.2.2. Bồi dưỡng cho học sinh cách thức xây dựng kế hoạch và phương
    pháp học tập theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác 64
    3.2.3 tập huấn cho giáo viên ứng dụng các phương pháp dạy học
    tích cực vào quá trình giảng dạy nhằm kích thích hoạt động học tập của học
    sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác 67
    3.2.4. Quản lý sự phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà
    trường trong quản lý học tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng
    học tập hợp tác . 71
    3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra hoạt động giáo dục trong các
    nhà trường 79
    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 82
    3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 83
    Kết luận chương 3 87
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 88
    1. Kết luận 88
    2. Khuyến nghị . 90
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 92
    PHỤ LỤC




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv

    Các từ viết tắt Viết đầy đủ
    BGH
    CBG Chưa bao giờ
    CBQL
    CĐ Cao đẳng
    CMHS
    CSVC
    ĐH Đại học
    DHHT
    GD
    GD&ĐT
    GV
    GVBM
    GVCN
    HĐGD
    HĐHT
    HS
    HTHT
    KN
    KTX Không thường xuyên
    PP
    PPDH
    PTDTBT
    QĐND
    QL
    TB Trung bình
    TBDH
    THCS
    TS Tổng số
    TSCBQL Tổng số cán bộ quản lý
    TX Thường xuyên
    UBND

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh cấp THCS 39
    Bảng 2.2: Kết quả 2 mặt giáo dục 5 năm qua 40
    Bảng 2.3: Đội ngũ cán bộ quản lý THCS 5 năm qua 41
    Bảng 2.4: Đội ngũ giáo viên THCS 5 năm qua . 42
    Bảng 2.5: Nhận thức của học sinh về vai trò và tầm quan trọng của hoạt
    động học tập theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 42
    Bảng 2.6: Việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch của học sinh 43
    Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện hoạt động học tập của học sinh 44
    Bảng 2.8: Nhận thức của cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của công tác
    quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ
    năng học tập hợp tác 46
    Bảng 2.9: Nhận thức của cán bộ giáo viên về mục đích quản lý hoạt động học
    tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác . 47
    Bảng 2.10: Thực trạng quản lý học tập chính khóa của hiệu trưởng các
    trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ 49
    Bảng 2.11: Thực trạng quản lý học phụ đạo của hiệu trưởng các trường phổ
    thông dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ . 51
    Bảng 2.12: Thực trạng việc quản lý việc thực hiện kỷ cương nề nếp học tập
    trong nhà trường của hiệu trưởng 52
    Bảng 2.13: Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập
    của học sinh . 53
    Bảng 2.14: Thực trạng quản lý hoạt động tự học ở nhà của học sinh . 54
    Bảng 2.15: Quản lý thực hiện hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá,
    tham quan và các hình thức học tập khác 55
    Bảng 2.16: Kết quả thực hiện quản lý phối hợp giữa phó hiệu trưởng, giáo
    viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, bảo vệ, Đoàn thanh niên, Đội
    thiếu niên, gia đình và xã hội trong quản lý hoạt động học tập của
    học sinh 56
    Bảng 3.1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
    pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát
    triển kỹ năng học tập hợp tác trong các phổ thông dân tộc bán trú
    huyện Ba Chẽ 84

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ

    Biểu đồ 2.1: Nhận thức của cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của công
    tác quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển
    kỹ năng học tập hợp tác . 46
    Biểu đồ 3.1: So sánh tính cấp thiết và tính khả thi của 5 biện pháp . 84
    Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý . 10











    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Việt Nam bước vào thế kỷ XXI trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới.
    Trong đó vai trò của giáo dục và đào tạo là hết sức quan trọng, là chìa khóa của
    mọi thành công để hội nhập với các nước trên thế giới.
    Vì vậy, Nghị quyết TW2 khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định
    "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", đã khẳng định vị trí vai trò của giáo dục đối
    với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Với quan điểm định
    hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp giáo dục cần thiết phải có sự
    hoàn thiện, đổi mới về tất cả các phương diện: mục tiêu, cơ cấu, hệ thống, nội
    dung, chương trình, đội ngũ người dạy, cơ sở vật chất, tổ chức quản lý giáo dục, .
    nhằm đạt tới chất lượng hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế -
    xã hội. Điều 28 Luật giáo dục (2005) nước ta đã chỉ rõ: “Phương pháp giáo dục
    phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh,
    phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự
    học rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm
    đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Vì vậy, trong quá trình dạy
    học ở trường phổ thông, nhiệm vụ phát huy tính tích cực, chủ động của học
    sinh là hết sức quan trọng và cần thiết.
    Xác định được vai trò của mình, trong những năm qua, ngành giáo dục và
    đào tạo đã thực hiện đổi mới giáo dục trung học một cách toàn diện và đã đạt
    được một số thành tựu như: Về quy mô phát triển, mạng lưới trường lớp, chất
    lượng và hiệu quả giáo dục ở trung học cơ sở (THCS) có những chuyển biến
    đáng kể. Các điều kiện cần thiết để đảm bảo giáo dục THCS như chương trình,
    sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy và học, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên
    (GV), cơ sở vật chất - thiết bị được cải thiện. Vì vậy, trong một số năm qua
    chất lượng giáo dục phổ thông đã có những tiến bộ và các điều kiện đảm bảo
    chất lượng giáo dục đã được cải thiện, tuy nhiên những tiến bộ này vẫn chưa
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi của thực tế giáo dục phổ thông, đặc biệt là các
    trường phổ thông dân tộc bán trú, nơi có nhiều học sinh các dân tộc .
    Hiện nay thực trạng ở nhiều trường phổ thông dân tộc, đặc biệt là các
    trường phổ thông dân tộc bán trú (PTDTBT) huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh
    còn nhiều hạn chế về tổ chức quản lý (QL) giáo dục học sinh (HS), nhất là quản
    lý hoạt động học tập. Sự phân định trách nhiệm và quy chế phối hợp giữa các
    bộ phận tham gia hoạt động giáo dục trong nhà trường chưa chặt chẽ. Công tác
    phối hợp ba môi trường giáo dục chưa phát huy hiệu quả. Nhiều HS tự ti, mặc
    cảm với bản thân, thiếu ý chí và hứng thú học tập, không gắn bó với thầy cô
    bạn bè, trường lớp, nhận thức chậm, lười biếng, chán nản dẫn tới bỏ học hàng
    loạt và nhiều tiêu cực khác gây ra hậu quả tiêu cực cho bản thân HS, gia đình,
    nhà trường, xã hội ở hiện tại và tương lai. Bản thân HS, nhà trường, gia đình và
    xã hội đều mong muốn HS được phát triển toàn diện về tri thức, nhân cách,
    trong đó cụ thể là chất lượng học tập, nhưng thực tế nhiều trường hợp những
    mong muốn này không được thoả mãn. Nhà trường, nhất là giáo viên bộ môn
    (GVBM), giáo viên chủ nhiệm (GVCN) bị lúng túng, gia đình lo lắng, nhà
    quản lý chưa tìm được được giải pháp hữu hiệu, đôi khi sử dụng một số biện
    pháp chưa khoa học dẫn đến chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng học
    tập của học sinh nói riêng không đáp ứng được yêu cầu đề ra.
    Trong hoạt động nhà trường công tác quản lý dạy, quản lý học, quản lý
    giáo dục học sinh, quản lý nhân sự, tài chính, cơ sở vật chất có ý nghĩa quan
    trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Chúng tôi thấy rằng quản lý học
    tập của học sinh là khâu đặc biệt, trực tiếp quyết định chất lượng học tập của
    HS, nó có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt quản lý khác trong nhà trường.
    Nếu quản lý tốt thì sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học, trong đó công
    tác quản lý của Hiệu trưởng có vai trò quan trọng.
    Với những lý do trên, việc nghiên cứu thực trạng và biện pháp nâng cao
    hiệu quả quản lý hoạt động học tập của học sinh là vấn đề cấp thiết, đây là vấn
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    đề luôn được đặt ra ở mỗi nhà trường, mỗi gia đình và xã hội. Nhà trường có
    biện pháp quản lý học tập tốt sẽ có ý nghĩa quyết định làm nâng cao chất lượng
    học tập từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, giải quyết được các vấn đề xã hội,
    góp phần phát triển giáo dục làm cơ sở cho công cuộc đổi mới đất nước.
    chọn và nghiên cứu đề tài "Quản lý hoạt động học
    tập của học sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các
    trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh"
    .
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đề xuất các biện pháp quản lý học tập của học sinh theo hướng phát triển
    kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ
    nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng các trường trường phổ thông
    dân tộc bán trú.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển
    kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ,
    tỉnh Quảng Ninh.
    4. Giả thuyết khoa học
    Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường phổ thông
    dân tộc bán trú huyện Ba Chẽ hiện nay đã đạt được một số kết quả bước đầu
    song còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nế thực thi những biện pháp quản
    lý hữu hiệu, đồng bộ theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác thì sẽ đẩy
    mạnh được việc học tập của học sinh, từ đó chất lượng dạy - học của nhà
    trường được nâng cao.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động học tập theo hướng
    phát triển kỹ năng học tập hợp tác của hiệu trưởng các trường trường phổ thông
    dân tộc bán trú.
    5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo
    hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc bán
    trú huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh
    theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc
    bán trú huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng
    phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường phổ thông dân tộc bán trú
    huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh.
    - Đề tài được tiến hành khảo sát, điều tra trong phạm vi:
    + 04 trường PTDTBT có bậc THCS huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh .
    + 10 Lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD & ĐT
    + 10 Cán bộ quản lý các trường
    + 40 giáo viên của 4 trường trong huyện
    + 120 học sinh các trường
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa các tài liệu, chủ trương chính sách
    của Đảng và Nhà nước về giáo dục ở các trường phổ thông nói chung và các
    trường PTDTBT nói riêng nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Nghiên cứu hồ sơ, quá trình dạy - học và quản lý hoạt động học tập của
    học sinh ở các nhà trường với những nội dung quản lý của hiệu trưởng. Từ đó
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5
    có cái nhìn tổng quát về thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý có tính
    hiệu quả và khoa học.
    - Phương pháp điều tra viết:
    Thông qua phiếu điều tra, đánh giá của CBQL và GV, HS các nhà trường
    trong huyện về thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng
    phát triển kỹ năng học tập hợp tác và các biện pháp quản lý được đề xuất.
    7.3. Phương pháp toán thống kê
    Phân tích xử lý các thông tin thu được, các số liệu bằng thống kê toán học.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ
    lục, nội dung luận văn được cấu trúc trong 3 chương:
    Chương 1: Lý luận về quản lý hoạt động học tập của học sinh theo
    hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường PTDTBT.
    Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo
    hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường PTDTBT huyện Ba
    Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
    Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học
    sinh theo hướng phát triển kỹ năng học tập hợp tác tại các trường PTDTBT
    huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.
     
Đang tải...