Thạc Sĩ Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường Trung học phổ thôn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    LỜI CẢM ƠN
    Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng đào tạo cao học
    chuyên ngành Quản lý giáo dục, phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý Giáo dục, các
    thầy cô giáo của Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình
    giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên
    cứu tại trường.
    Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Thị Minh Huế,
    người hướng dẫn khoa học đã chỉ bảo tận tình, chu đáo, giúp đỡ tôi hoàn thành
    luận văn này.
    Xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo tỉnh
    Đoàn thanh niên, lãnh đạo huyện, thành Đoàn, cán bộ quản lý các trường
    THPT, cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang đã giúp đỡ tôi trong quá
    trình nghiên cứu luận văn.
    Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, chia sẻ
    với tôi trong thời gian qua.
    Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn khó tránh
    khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được ý kiến chỉ dẫn, đóng góp
    của các thầy cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp.
    Xin chân thành cảm ơn!
    Tác giả


    Dương Minh Nguyệt
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ v
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2
    4. Giả thuyết khoa học . 2
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
    6. Phạm vi nghiên cứu . 3
    7. Phương pháp nghiên cứu . 3
    8. Cấu trúc luận văn 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
    KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN
    TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . 5
    1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5
    1.2. Khái niệm công cụ 8
    1.2.1. Quản lý . 8
    1.2.2. Bồi dưỡng 12
    1.2.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng 14
    1.2.4. Cán bộ Đoàn Trường THPT 16
    1.2.5. Kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn 17
    1.2.6. Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn 21
    1.3. Những vấn đề cơ bản về công tác giáo dục học sinh của Đoàn Thanh
    niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở trường THPT 22
    1.3.1. Đặc trưng nhân cách học sinh và mục tiêu giáo dục cấp THPT . 22
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1.3.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí
    Minh trong công tác giáo dục học sinh ở trường THPT . 23
    1.3.3. Nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
    của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở trường THPT 24
    1.3.4. Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người cán bộ Đoàn trường THPT 28
    1.4. Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn
    trường THPT 29
    1.4.1. Mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ
    Đoàn trường THPT 30
    1.4.2. Nội dung bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ
    Đoàn trường THPT 30
    1.4.3. Phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán
    bộ Đoàn trường THPT . 33
    1.4.4. Hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 33
    1.4.5. Giảng viên và học viên trong hoạt động bồi dưỡng 34
    1.4.6. Tài liệu bồi dưỡng 34
    1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho
    cán bộ Đoàn trường THPT 35
    1.5.1. Người bí thư tỉnh Đoàn trong vai trò quản lý hoạt động bồi dưỡng
    kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 35
    1.5.2. Nội dung quản lý . 36
    1.5.3. Phương pháp quản lý . 40
    1.5.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
    tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 41
    1.6. Kết luận chương 1 . 43
    Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
    TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN TRƯỜNG THPT
    TỈNH TUYÊN QUANG . 45
    2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 45
    2.1.1. Mục tiêu khảo sát . 45

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.1.2. Nội dung, khách thể và phạm vi khảo sát 45
    2.1.3. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu 45
    2.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang . 46
    2.3. Thực trạng nhận thức về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ
    chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 46
    2.3.1. Nhận thức về khái niệm . 46
    2.3.2. Nhận thức về nội dung tổ chức hoạt động Đoàn ở trường THPT . 48
    2.3.3. Nhận thức về vai trò của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động Đoàn
    cho học sinh ở trường THPT . 50
    2.3.4. Đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT . 52
    2.3.5. Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ
    chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 53
    2.4. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ
    Đoàn trường THPT 55
    2.4.1. Thực trạng nội dung bồi dưỡng . 55
    2.4.2. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng 57
    2.4.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 59
    2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động
    Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang và những
    yếu tố ảnh hưởng . 62
    2.5.1. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng . 62
    2.5.2. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 64
    2.5.3. Đánh giá thực trạng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn của cán bộ
    Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang . 65
    2.5.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng 67
    2.6. Đánh giá chung về khảo sát thực trạng 69
    2.6.1. Ưu điểm . 69
    2.6.2. Nguyên nhân của ưu điểm . 70
    2.6.3. Hạn chế 71

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2.6.4. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế 72
    2.7. Kết luận chương 2 . 72
    Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
    KỸ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐOÀN CHO CÁN BỘ ĐOÀN
    TRƯỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG 74
    3.1. Nguyên tắc chỉ đạo đề xuất biện pháp 74
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích . 74
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 76
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi . 76
    3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính toàn diện 77
    3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 78
    3.2. Các biện pháp đề xuất . 78
    3.2.1. Bồi dưỡng kiến thức về công tác Đoàn ở trường THPT và kiến thức
    về kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT . 78
    3.2.2. Chuẩn hoá công tác lập kế hoạch tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ
    năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT theo
    từng giai đoạn 81
    3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện nội dung bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt
    động Đoàn gắn với thực tiễn đơn vị 83
    3.2.4. Đổi mới phương pháp bồi dưỡng và công tác quản lý hoạt động bồi
    dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn theo hướng tăng cường
    năng lực tự bồi dưỡng 85
    3.2.5. Tăng cường điều kiện cho các hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT . 88
    3.2.6. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ
    năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 89
    3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác bồi dưỡng 90
    3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp . 91

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3.4. Khảo nghiệm sư phạm 92
    3.4.1. Mục tiêu . 92
    3.4.2. Cách thức khảo nghiệm . 92
    3.5. Kết luận chương 3 . 95
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 95
    1. Kết luận 95
    2. Kiến nghị . 98
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 100
    PHỤ LỤC






    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    BCH : Ban Chấp hành
    BTV : Ban Thường vụ
    CBG : Chưa bao giờ
    Đ/c : Đồng chí
    ĐK : Đôi khi
    Đoàn : Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
    NXB : Nhà xuất bản
    RTX : Rất thường xuyên
    TB : Trung bình
    THPT : Trung học phổ thông
    TNCS : Thanh niên Cộng sản
    TX : Thường xuyên







    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
    Bảng:
    Bảng 2.1. Thống kê tình hình đội ngũ cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh
    Tuyên Quang . 46
    Bảng 2.2. Thống kê trình độ chuyên môn và lý luận chính trị của đội ngũ
    cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang 46
    Bảng 2.3. Thống kê tình hình cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang
    đã tham gia các khóa bồi dưỡng về nghiệp vụ Đoàn trường học . 46
    Bảng 2.4. Nhận thức về các khái niệm 48
    Bảng 2.5. Nhận thức về nội dung tổ chức hoạt động Đoàn ở trường THPT 49
    Bảng 2.6. Nhận thức về vai trò của cán bộ Đoàn trong tổ chức hoạt động
    Đoàn cho học sinh ở trường THPT . 51
    Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng các kỹ năng
    tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 52
    Bảng 2.8. Nhận thức về nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
    tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT 54
    Bảng 2.9. Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động
    Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT . 56
    Bảng 2.10. Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng 57
    Bảng 2.11. Thực trạng hiệu quả sử dụng các phương pháp bồi dưỡng . 58
    Bảng 2.12. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng 60
    Bảng 2.13. Thực trạng nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng . 63
    Bảng 2.14. Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng 64
    Bảng 2.15. Đánh giá mức độ thuần thục các kỹ năng tổ chức hoạt động
    của cán bộ Đoàn trường THPT . 66
    Bảng 2.16. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng 68
    Bảng 3.1. Kết quả kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi của các
    biện pháp đề xuất . 92
    Biểu đồ:
    Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của 8 biện pháp 93
    Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của 8 biện pháp . 94
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Giáo dục có một vị trí và vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển
    và tồn tại của mỗi quốc gia. Nhận thức được vấn đề này, Nghị quyết Hội nghị
    Trung ương 8, khóa XI của BCH Trung ương Đảng nêu rõ “Giáo dục và đào
    tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
    Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên đi trước trong các
    chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”.
    Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật, giáo dục luôn
    phải tiên phong đi trước, đón đầu để đáp ứng yêu cầu của xã hội. Mục tiêu của
    giáo dục chính là việc hình thành và phát triển nhân cách con người phù hợp
    với yêu cầu của xã hội. Để đạt được mục tiêu giáo dục, công tác giáo dục cần
    sự chung tay, góp sức của tất cả các tổ chức trong và ngoài cơ sở giáo dục (nhà
    trường) gồm có: đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, các tổ
    chức xã hội, cha mẹ học sinh . Bên cạnh đó còn có sự đóng góp không nhỏ của
    tổ chức Đoàn trong trường học - là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng sản Việt
    Nam, là đội quân xung kích cách mạng, là trường học xã hội chủ nghĩa của
    thanh niên - là nơi thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội do Chi bộ,
    Đảng bộ cơ sở đề ra, mà dẫn đầu là các đồng chí cán bộ Đoàn trường.
    Tổ chức Đoàn mạnh hay yếu phụ thuộc rất lớn vào trình độ và năng lực
    của cán bộ Đoàn. Để tổ chức Đoàn trong trường học thực sự phát huy được vai
    trò là tổ chức giáo dục thanh thiếu niên, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo
    dục của nhà trường thì người cán bộ Đoàn phải có phẩm chất chính trị tốt, có
    kiến thức, có năng lực tổ chức các hoạt động Đoàn. Trong thực tiễn, đội ngũ
    cán bộ Đoàn ở trường THPT phần lớn đều là giáo viên giảng dạy các môn học,
    được đào tạo từ các trường sư phạm, nhiều đồng chí cán bộ Đoàn đã có năng
    lực tổ chức hoạt động giáo dục đoàn viên song bên cạnh đó, cũng có nhiều giáo
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viên còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng lãnh đạo, tổ chức các hoạt động dẫn
    đến hiệu quả công tác giáo dục đoàn viên trong các nhà trường chưa cao.
    Là một cán bộ Đoàn chuyên trách cấp tỉnh, nhận thấy sự cấp thiết của
    vấn đề bồi dưỡng nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ cán bộ Đoàn
    trường THPT trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang hiện nay, tôi chọn vấn đề: “Quản
    lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn
    trường Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang” để nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt
    động Đoàn cho cán bộ đoàn trường Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang và đề
    xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán
    bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ
    chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    4. Giả thuyết khoa học
    Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý khoa học, phù hợp với đặc điểm
    nhân cách cán bộ đoàn trường THPT, phù hợp với thực tiễn tổ chức hoạt động
    Đoàn và công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng sẽ góp phần nâng cao chất
    lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán
    bộ Đoàn trường THPT; góp phần thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân
    cách của học sinh.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT.
    5.2. Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ Đoàn và công tác quản lý hoạt động
    bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh
    Tuyên Quang.
    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    6. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
    tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng, bao gồm: Kỹ năng lập kế hoạch hoạt
    động Đoàn, kỹ năng soạn thảo văn bản công tác Đoàn, kỹ năng làm việc theo
    nhóm hiệu quả trong tổ chức hoạt động Đoàn, kỹ năng trình bày, kỹ năng tư
    vấn trong hoạt động Đoàn
    - Khách thể điều tra:
    + Lãnh đạo tỉnh Đoàn (04 người).
    + Lãnh đạo các huyện, thành Đoàn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang (14 người).
    + Cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Tuyên Quang (60 người).
    + Cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang (60 người).
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
    Sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu lý luận về Đoàn Thanh
    niên và tổ chức cơ sở Đoàn, các văn kiện, Nghị quyết của Đảng và các tài liệu
    khoa học về quản lý giáo dục để nghiên cứu, phân tích, xây dựng cơ sở lý luận
    về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ
    Đoàn trường THPT.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi; phương pháp quan sát;
    phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp chuyên gia; phương pháp
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm để phân tích thực trạng công tác quản
    lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn
    trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    7.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học
    Sử dụng phương pháp toán học để xử lý các thông tin có tính chất định
    lượng và định tính trong nghiên cứu.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị; Danh mục tài liệu tham
    khảo và Phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ
    chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT.
    Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ Đoàn trường và công tác quản
    lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn
    trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
    Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tổ chức
    hoạt động Đoàn cho cán bộ Đoàn trường THPT tỉnh Tuyên Quang.
     
Đang tải...