Thạc Sĩ Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THPT Cao Bình tỉnh Cao Bằng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỤC LỤC


    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC SƠ ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
    5. Giả thuyết khoa học 2
    6. Phương pháp nghiên cứu . 2
    7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3
    8. Dự kiến cấu trúc của luận văn . 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
    DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
    PHỔ THÔNG 4
    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 4
    1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài 8
    1.2.1. Quản lý 8
    1.2.2. Học sinh yếu kém 12
    1.2.3. Bồi dưỡng học sinh yếu kém 17
    1.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THPT . 17
    1.3.1. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém 17
    1.3.2. Hiệu trưởng và quản lý hoạt động bồi dưỡng HS yếu kém của
    hiệu trưởng . 17
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1.4. Các yếu tố có tác động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng học
    sinh yếu kém của hiệu trưởng . 22
    Kết luận chương 1 . 23
    Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
    HỌC SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT CAO BÌNH, TỈNH
    CAO BẰNG . 24
    2.1. Khái quát về tình hình giáo dục của trường THPT Cao Bình . 24
    2.1.1. Đặc điểm tình hình nhà trường . 24
    2.1.2. Khái quát về thực trạng giáo dục của trường THPT Cao Bình 26
    2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém của trường
    THPT Cao Bình . 32
    2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém
    của Hiệu trưởng trường THPT Cao Bình . 35
    2.3.1. Phân tích thực trạng từng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
    học sinh yếu kém của hiệu trưởng trường THPT Cao Bình 35
    2.3.2. Đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
    học sinh yếu kém của hiệu trưởng trường THPT Cao Bình . 49
    2.3.3. Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động bồi
    dưỡng học sinh yếu kém của hiệu trưởng trường THPT Cao Bình . 51
    2.4. Đánh giá chung về thực trạng việc quản lý hoạt động bồi dưỡng học
    sinh yếu kém của hiệu trưởng trường THPT Cao Bình . 54
    2.4.1. Những thành công, hạn chế trong hoạt động quản lý . 54
    2.4.2. Nguyên nhân thành công, hạn chế hoạt động quản lý 56
    Kết luận chương 2 . 58
    Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG HỌC
    SINH YẾU KÉM Ở TRƯỜNG THPT CAO BÌNH, TỈNH
    CAO BẰNG . 59
    3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém
    của Hiệu trưởng trường THPT Cao Bình 60
    3.2.1. Quản lý kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém cụ thể, thiết thực,
    phù hợp với thực tế nhà trường . 60
    3.2.2. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đổi mới sáng tạo trong giảng
    dạy theo chuẩn nghề nghiệp, chuẩn kiến thức kỹ năng . 63
    3.2.3. Chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện công tác bồi dưỡng đội ngũ
    giáo viên . 65
    3.2.4. Thường xuyên cải tiến nội dung bồi dưỡng học sinh yếu kém 68
    3.2.5. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá học sinh trong quá
    trình bồi dưỡng học sinh yếu kém . 70
    3.2.6. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT, sử dụng triệt để phòng bộ môn, thiết
    bị dạy học 73
    3.2.7. Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng đối với giáo viên có
    thành tích xuất sắc trong công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém 75
    3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất 77
    3.3.1. Các bước tiến hành khảo nghiệm 77
    3.3.2. Kết quả khảo nghiệm 78
    Kết luận chương 3 . 81
    KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 82
    1. Kết luận . 82
    2. Khuyến nghị 83
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
    PHỤ LỤC
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

    CBQL : Cán bộ quản lý
    CB - GV : Cán bộ - Giáo viên
    CNTT : Công nghệ thông tin
    GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
    GV : Giáo viên
    GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
    HS : Học sinh
    SL : Số lượng
    THPT : Trung học phổ thông
    TSHS : Tổng số học sinh

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 2.1. Quy mô trường lớp trong những năm gần đây 28
    Bảng 2.2. Thống kê cán bộ quản lý và giáo viên 28
    Bảng 2.3. Thống kê trình độ giáo viên trường THPT Cao Bình . 29
    Bảng 2.3. Thống kê số lượng học sinh yếu kém . 31
    Bảng 2.4. Thực trạng mức độ thực hiện nhiệm vụ của cán bộ quản lý và
    các tổ trưởng chuyên môn . 33
    Bảng 2.5. Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động bồi dưỡng học sinh
    yếu kém 35
    Bảng 2.6. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng học sinh
    yếu kém 37
    Bảng 2.7. Thực trạng quản lý hồ sơ, giáo án 39
    Bảng 2.8. Thực trạng quản lý việc thực kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu
    kém của hiệu trưởng . 41
    Bảng 2.9. Thực trạng quản lý việc sử dụng đồ dung, thiết bị . 42
    Bảng 2.10. Thực trạng công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên . 44
    Bảng 2.11. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh . 46
    Bảng 2.12. Thực trạng quản lý bài soạn của giáo viên 48
    Bảng 2.13. Thực trạng 8 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng HS yếu
    kém của Hiệu trưởng trường THPT Cao Bình 49
    Bảng 2.14. Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc quản lý 52
    Bảng 2.15. Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý 53
    Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản lý hoạt động bồi
    dưỡng học sinh yếu kém của hiệu trường THPT Cao Bình 78
    Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động
    bồi dưỡng học sinh yếu kém . 79

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    DANH MỤC SƠ ĐỒ


    Sơ đồ 1.1. Chức năng của quản lý 11
    Sơ đồ 1.2: Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém của
    hiệu trưởng . 21


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    : “

    ( 35). Luật giáo dục năm 2005 cũng đã nêu rõ: “Tổ chức giảng dạy, học
    tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục”
    (Điều 53) nhằm giúp học sinh hoàn thành chương trình và tốt nghiệp bậc học,
    người thầy giáo còn có một nhiệm vụ rất quan trọng là quan tâm bồi dưỡng học
    sinh yếu kém để các em có được những kiến thức cơ bản; Trong những năm
    học vừa qua, chúng ta tiếp tục thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chỉ thị 33 của
    Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong
    giáo dục. Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung của
    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, thực hiện nghiêm túc quy chế thi, quy chế
    về chuyên môn .
    Tiếp tục thực hiện đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo
    dục, công tác kiểm tra và đánh giá khách quan chất lượng học sinh, không để
    tình trạng học sinh không đạt yêu cầu được lên lớp, nhất là học sinh ở cuối cấp.
    Thực tế trong những năm gần đây, chất lượng giáo dục của nhà trường
    đã có những bước tiến đáng kể song học sinh yếu kém vẫn chiếm một tỉ lệ
    không nhỏ.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém Đó là: trình độ
    nhận thức hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh hạn chế về ngôn ngữ,
    thời gian dành cho việc tự học ít, nhận thức về động cơ học tập chưa đúng đắn,
    thiếu sự quan tâm của gia đình Trong đó có một nguyên nhân liên quan đến
    công tác quản lý của nhà trường. Chính vì thế, tôi quyết định chọn đề tài
    “Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THPT Cao Bình,
    tỉnh Cao Bằng ” với mong muốn giảm tỉ lệ học sinh yếu kém góp phần nâng
    cao chất lượng giáo dục của nhà trường
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số biện
    pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng
    dạy học ở trường THPT Cao Bình, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp quản lý họat động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường
    THPT Cao Bình, tỉnh Cao Bằng.
    3.2. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    4.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về hoạt động bồi dưỡng học
    sinh yếu kém ở trường THPT
    4.2. Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh
    yếu kém và các biện pháp quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu
    kém ở trường THPT Cao Bình.
    4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm cải tạo thực trạng để nâng
    cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở trường THPT Cao
    Bình, tỉnh Cao Bằng.
    5. Giả thuyết khoa học
    Học sinh yếu kém có nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên
    nhân do các yếu tố quản lý của nhà trường. Nếu đề ra và thực hiện một số biện
    pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém phù hợp với điều kiện
    thực tế của nhà trường thì tỉ lệ học sinh yếu kém sẽ giảm.
    6. Phương pháp nghiên cứu
    Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã sử dụng các
    nhóm phương pháp sau đây:
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các Chỉ thị, Quy định của
    ngành giáo dục, các tài liệu liên quan đến hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu
    kém ở trường THPT.
    6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Điều tra bằng phiếu theo các tiêu chí liên quan đến phạm vi của đề tài
    nghiên cứu.
    - Điều tra thông qua hồ sơ của nhà trường trong những năm học vừa qua.
    - Phỏng vấn lấy ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ quản lý giáo dục
    và giáo viên có nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề.
    - Tổng kết kinh nghiệm quản lý công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém
    6.3. Các phương pháp khác
    - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê để tổng hợp kết
    quả điều tra và xử lý dữ liệu.
    - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng để phân tích các số liệu thu
    thập, điều tra được nhằm mục đích rút ra những nhận xét phục vụ cho đề tài
    nghiên cứu.
    7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
    Đề tài chỉ tập chung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng
    học sinh có học lực yếu kém ở trường THPT Cao Bình, tỉnh Cao Bằng.
    8. Dự kiến cấu trúc của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có
    3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu
    kém ở trường trung học phổ thông.
    Chương 2: Thự
    ình, tỉnh Cao Bằng.
    Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu kém ở
    trường THPT Cao Bình, tỉnh Cao Bằng.
     
Đang tải...