Tiểu Luận Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT bán công Nam Tiền Hải, H. Tiền Hải Thái Bình

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận "Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT bán công Nam Tiền Hải, H. Tiền Hải Thái Bình"

    Đất nước ta đã bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI, cả nước đang tiếp tục công cuộc đổi mới sâu sắc, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước. Nghị quyết TW2 khóa VIII khẳng định: “Muốn tiến hành CNH- HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.



    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU TRANG
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu 3
    3. nhiệm vụ nghiên cứu 4
    4. Đối tượng nghiên cứu 4
    5. Phương pháp nghiên cứu
    4
    PHẦN NỘI DUNG
    Chương 1. Cơ sở khoa học của công tác giáo dục đạo đức học 5 sinh trường THPT
    1.1.Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo 5
    1.2. Một số cơ sở pháp lý của việc quản lý 10
    1.3. Cơ sở thực tiễn 11

    Chương 2. Thực trạng của việc quản lý giáo dục đạo đức học 15
    sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình
    2.1. Một số nét về trường Nam bán công Tiền Hải – Thái Bình 15
    2.2. một số công tác chỉ đạo giáo dục học sinh 16
    2.3. Những khó khăn và tồn tại trong giáo dục đạo đức học sinh 17
    2.4. nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên 18
    2.5. Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý giáo dục đạo đức 20

    Chương 3. Một số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 21
    cho học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải – Thái Bình
    3.1. Tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng 21
    3.2. Tăng cường vai trò lãnh đạo của cán bộ quản lý trong công tác 22
    giáo dục đạo đức HS
    3.3. Phát huy vai trò trách nhiệm của đội ngũ GV chủ nhiệm và đội 23
    ngũ GV trong công tác giáo dục đạo đức
    3.4.Phát huy vai trò xung kích, sáng tạo của Đoàn TNCS HC 24
    Minh và Hội liên hiệp TNHS trong nhà trường.
    3.5 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua học tập các môn học đặc biệt 26
    là môn GDCD.
    3.6. Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua các hoạt động giáo dục 27
    ngoài giờ lên lớp.
    3.7. Phát huy hoạt động tự quản của tập thể HS trong tự giáo dục 28
    đạo đức.
    3.8. Tăng cường giáo dục đạo đức HS thông qua sự kết hợp chặt 29
    chẽ giữa nhà trường gia đình xã hội.
    3.9 Kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức. 30

    PHẦN KẾT LUẬN 32

    1. Một số kết luận 33
    2.Một số kiến nghị 34

    PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...