Thạc Sĩ Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ii
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan i
    Mục lục ii
    Danh mục các chữ viết tắt iii
    Danh mục sơ đồ các bảng số iv
    MỞ ĐẦU 01
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO
    VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
    06
    1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 06
    1.2. Các khái niện cơ bản của đề tài 08
    1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 08
    1.2.2. Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp 15
    1.2.3.
    Quản lý và biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp của Giám đốc
    trung tâm GDTX
    20
    1.3. Nội dung quản lý GVCNL của Giám đốc Trung tâm GDTX 27
    1.3.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 28
    1.3.2. Thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 28
    1.3.3.
    Chỉ đạo đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện kế hoạch công tác
    chủ nhiệm
    30
    1.3.4. Kiểm tra, giám sát công tác chủ nhiệm lớp trong Trung tâm GDTX 31
    1.3.5.
    Phối hợp các lực lượng trong công tác chủ nhiệm lớp ở Trung tâm
    GDTX
    31
    1.4. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý GVCNL ở Trung tâm GDTX 32
    1.4.1. Đặc điểm tâm lý học viên 32
    1.4.2. Năng lực đội ngũ GVCNL 33
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    1.4.3. Chế độ lao động của GVCN 33
    1.4.4. Sự kết hợp giữa GVCNL và các lực lượng giáo dục khác 33
    Kết luận chương 1 35
    Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ
    ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TẠI TRUNG TÂM GDTX PHÚC
    YÊN - TỈNH VĨNH PHÚC
    36
    2.1. Thực trạng phát triển GDTX ở thị xã Phúc Yên 36
    2.1.1. Quy mô trường lớp 36
    2.1.2. Cơ sở vật chất 37
    2.1.3. Chất lượng giáo dục của Trung tâm 37
    2.1.4. Đội ngũ cán bộ quản lý 38
    2.1.5. Đội ngũ giáo viên 38
    2.2. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở Trung tâm GDTX Phúc Yên 40
    2.2.1.
    Nhận thức về công tác chủ nhiệm lớp tại Trung tâm GDTX Phúc
    Yên
    40
    2.2.2.
    Thực trạng về chất lượng đội ngũ GVCNL tại Trung tâm GDTX
    Phúc Yên
    41
    2.3. Thực trạng quản lý GVCNL tại Trung tâm GDTX Phúc Yên 48
    2.3.1. Nhận thức của CBQL Trung tâm GDTX Phúc Yên 48
    2.3.2.
    Thực trạng tổ chức và chỉ đạo đội ngũ GVCNL của cán bộ quản lý
    Trung tâm GDTX Phúc Yên
    49
    2.3.3.
    Đánh giá công tác GVCN lớp trước yêu cầu đổi mới hiện nay của Sở
    GD&ĐT
    51
    2.3.4.
    Nhận xét chung về thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở
    Trung tâm GDTX Phúc Yên.
    54
    Kết luận chương 2 59
    Chương 3. CÁC BIỆN PHÁP CỦA GIÁM ĐỐC VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ
    GVCNL TẠI TRUNG TÂM GDTX PHÚC YÊN – TỈNH VĨNH PHÚC
    60
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 60
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 60
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 60
    3.1.3. Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn 60
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 61
    3.2. Các biện pháp quản lý gvcnl của giám đốc 61
    3.2.1.
    Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ
    nhiệm lớp cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài Trung tâm
    61
    3.2.2. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 63
    3.2.3. Xây dựng và thông qua kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp 66
    3.2.4. Đổi mới chỉ đạo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 68
    3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 73
    3.2.6.
    Xây dựng và hoàn thiện quy chế phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm
    với các lực lượng giáo dục khác
    75
    3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 79
    3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp 79
    3.2.2. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 80
    Kết luận chương 3 82
    Kết luận và khuyến nghị 83
    1. Kết luận 83
    2. Khuyến nghị 84
    2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo 84
    2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 85
    2.3. Đối với Trung tâm GDTX Phúc Yên 85
    2.4. Đối với các tổ chức đoàn thể, Hội cha mẹ học viên 85
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
    PHỤ LỤC
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN


    CBQL Cán bộ quản lý
    GDTX Giáo dục thường xuyên
    GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
    GVCN Giáo viên chủ nhiệm
    GVCNL Giáo viên chủ nhiệm lớp
    THPT Trung học phổ thông
    TNCS Thanh niên cộng sản
    THCS Trung học cơ sở
    GV Giáo viên
    HV Học viên
    NT Nhà trường
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ CÁC BẢNG SỐ
    Trang
    Chương 2
    Bảng 2.1. Số lớp, số HV của Trung tâm GDTX Phúc Yên theo năm học 36
    Bảng 2.2.
    Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm và kết quả thi tốt
    nghiệp của Trung tâm GDTX Phúc Yên trong 3 năm gần đây
    37
    Bảng 2.3.
    Kết quả đánh giá xếp loại giờ dạy theo định kỳ của Trung tâm
    GDTX Phúc Yên trong những năm gần đây
    39
    Bảng 2.4:
    Nhận thức của giáo viên Trung tâm GDTX Phúc Yên về vai trò
    của công tác GVCNL với việc giáo dục toàn diện học viên
    40
    Bảng 2.5. Giáo viên chủ nhiệm tự đánh giá về nội dung công tác GVCNL 41
    Bảng 2.6. GVCN tự đánh giá về thực hiện nội dung công tác GVCNL 42
    Bảng 2.7.
    GVCNL tự đánh giá về kỹ năng, kinh nghiệm làm công tác
    GVCNL và kết quả giáo dục học viên cá biệt
    44
    Bảng 2.8.
    Đánh giá về mối quan hệ giữa GVCNL với HV và gia đình học
    viên
    45
    Bảng 2.9.
    Mức độ đạt được của các biện pháp giáo dục của GVCNL đến
    học viên
    46
    Bảng 2.10. Tìm hiểu về nhận thức của CBQL Trung tâm GDTX Phúc Yên 48
    Bảng 2.11.
    Cán bộ quản lý Trung tâm tự đánh giá về hiệu quả chỉ đạo và
    chất lượng công tác GVCNL
    49
    Bảng 2.12.
    Đánh giá về các tiêu chí lựa chọn, bố trí, phân công GVCNL
    của Giám đốc Trung tâm GDTX Phúc yên
    50
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    Bảng 2.13.
    Nhận thức của CBQL Sở GD & ĐT về vai trò công tác
    GVCNL

    51
    Bảng 2.14.
    Kết quả tìm hiểu về các hình thức chỉ đạo công tác GVCNL
    của sở GD & ĐT
    52

    Bảng: 2.15.
    Cán bộ sở GD & ĐT nhận định, đánh giá công tác GVCNL ở
    các Trung tâm GDTX tỉnh Vĩnh Phúc
    53
    Chương 3
    Bảng 3.1.
    Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
    pháp.
    80
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông
    tin thì sự phát triển toàn diện của đất nước không chỉ dựa vào tài nguyên, vốn
    kỹ thuật mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính là nguồn lực con người,
    tiềm năng và năng lực sáng tạo của con người. Với mục tiêu đến năm 2020, cơ
    bản nước ta trở thành nước công nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đã chọn Giáo
    dục – Đào tạo, Khoa học công nghệ là khâu đột phá, phát huy yếu tố con người,
    coi con người “ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển”. Đại hội lần thứ IX
    của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “ Phát triển giáo dục đào tạo là một
    trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
    hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản phát triển xã
    hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [ 15,tr19].
    Sinh thời, thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “ Nghề dạy học là nghề
    cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Vậy, nhiệm vụ của một người thầy
    khi dạy học là gì? Theo tôi, người thầy không chỉ cung cấp cho học sinh, học
    viên một khối lượng kiến thức khổng lồ của từng môn học mà còn phải hình
    thành ở học sinh, học viên thái độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đó một cách
    có hiệu quả. Qua đó, giáo dục cho họ về thẩm mỹ sống, nhân cách sống, tuy
    nhiên đây không phải là một việc làm dễ dàng đối với bất kỳ một giáo viên dạy
    học nào. Bởi lẽ mỗi giáo viên, bên cạnh việc dạy học còn phải tham gia làm
    công tác chủ nhiệm lớp. Bản thân họ, hơn ai hết phải kiêm dạy cả văn hóa và
    dạy làm người. Cho nên, ắt hẳn họ không chỉ làm công việc của mình bằng
    trách nhiệm mà phải bằng cả tình thương. Người ta thường nói: Chúng ta hô
    hào, cổ vũ bằng lời nói, đưa ra phương châm này, phương châm nọ cũng bằng
    lời nói thật dễ dàng nhưng khi đi vào cụ thể thì mọi thứ thật không dễ dàng
    chút nào. Cũng như vậy, người giáo viên có thể dễ dàng thực hiện tốt một tiết
    dạy chuyên môn của mình, nhưng lại tự cảm thấy thật khó để hoàn thành tốt
    một tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp. Điều này thật không sai chút nào.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    Chúng ta đều biết đặc thù học viên của Trung tâm giáo dục thường xuyên (
    GDTX) khác hẳn với học sinh Trung học phổ thông. Họ khác nhau về lứa tuổi,
    nghề nghiệp, trình độ, Trong đó, số ít là cán bộ, công nhân viên đã lớn tuổi,
    số khác đã đi làm, còn lại là những học viên đi học lại, hoặc những học viên
    không trúng tuyển vào các trường công lập, học viên cá biệt, cũng ảnh hưởng
    không nhỏ đến việc quản lý của giáo viên chủ nhiệm. Hàng loạt những khó
    khăn đặt ra đối với giáo viên trong quá trình chủ nhiệm lớp như: Làm thế nào
    để chọn một ban cán sự lớp tốt nhất? Làm thế nào để thu học phí đúng thời
    hạn? Làm thế nào để nề nếp kỷ luật, trật tự lớp đi vào ổn định? Hay làm thế nào
    để duy trì sĩ số lớp học trong suốt cả năm? .
    Người giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm quản lý và giáo dục,
    người điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp cũng
    như tổ chức mối quan hệ giữa các lớp học với nhà trường, gia đình và xã hội.
    Người chủ nhiệm lớp thay mặt Giám đốc quản lý một lớp nhằm thực hiện mục
    tiêu giáo dục đề ra, chủ yếu góp phần nâng cao chất lượng và các hoạt động của
    một lớp.Có thể nói người giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa các lực lượng
    giáo dục. Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, thì không chỉ có sự nỗ lực
    của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm mà cần phải có sự quản lý chỉ đạo phù hợp
    của Ban giám đốc mà trực tiếp là Giám đốc Trung tâm. Quản lý hoạt động chủ
    nhiệm lớp là nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc. Vì thế nếu Giám đốc triển
    khai linh hoạt và sáng tạo các biện pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp sẽ
    góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả công tác này. Từ đó góp phần nâng
    cao hiệu quả công tác giáo dục- đào tạo của Trung tâm giáo GDTX, xây dựng
    và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh.
    Thực tế ở Vĩnh Phúc, Giám đốc Trung tâm GDTX đã có những đổi mới
    nhất định về quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp mà Giám đốc đã áp dụng
    vào hoạt động quản lý của mình chủ yếu là do kinh nghiệm bản thân và tự học
    hỏi. Mặt khác, với ngành giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục bậc GDTX
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, chưa có một tác giả, một đề tài nào nghiên cứu
    đầy đủ, khoa học về biện pháp quản lý giáo viên chủ nhiệm lớp. Chính vì vậy,
    việc nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
    của Giám đốc ở Trung tâm GDTX Phúc Yên nhằm đề ra các biện pháp quản lý
    đồng bộ có tính khả thi cao, phù hợp với sự phát triển của giáo dục trong thời
    kỳ đổi mới là vấn đề cấp thiết sớm được nghiên cứu và làm sáng tỏ.
    Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiến trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
    “ Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung tâm giáo dục thường
    xuyên Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc”
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực tiễn, luận văn đề xuất các
    biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm góp phần nâng cao
    chất lượng giáo dục toàn diện ở Trung tâm GDTX Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung tâm GDTX Phúc Yên – tỉnh
    Vĩnh Phúc.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Giám đốc
    Trung tâm GDTX Phúc Yên.
    4. Giả thuyết khoa học
    Công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp của Giám đốc Trung tâm
    GDTX Phúc Yên những năm qua đã được tiến hành có kế hoạch và đã mang
    lại hiệu quả nhất đinh. Tuy nhiên việc vận dụng các thành tựu khoa học hiện
    đại vào công tác quản lý, cũng như các biện pháp nhằm kích thích tính cực và
    trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm còn hạn chế. Việc chỉ đạo hoạt động chủ
    nhiệm chủ yếu bằng các biện pháp hành chính. Nếu Giám đốc Trung tâm
    GDTX Phúc Yên tăng cường các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên chủ
    nhiệm lớp một cách khoa học và phù hợp hơn thì công tác chủ nhiệm lớp của
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    4
    giáo viên sẽ có hiệu quả cao hơn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
    ở Trung tâm GDTX Phúc Yên.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5.1. Nghiên cứu vấn đề lý luận của quản lý, quản lý giáo dục, quản lý
    Trung tâm GDTX, quản lý công tác chủ nhiệm.
    5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và
    thực trạng việc quản lý công tác chủ nhiệm của Giám đốc tại Trung tâm GDTX
    Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn ( 2010 – 2013).
    5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý của giám đốc đối với hoạt động chủ
    nhiệm lớp của giáo viên Trung tâm GDTX Phúc Yên nhằm nâng cao chất
    lượng giáo dục.
    6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý công tác chủ
    nhiệm lớp của giáo viên ở Trung tâm GDTX Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc trong
    giai đoạn ( 2010 – 2013).
    7. Các phương pháp nghiên cứu
    Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dung 3 nhóm phương pháp nghiên
    cứu:
    7.1.Các phương pháp nghiên cứu lý luận
    Nghiên cứu Luật giáo dục 2005, các Văn kiện của Đảng, Nhà nước, Bộ
    Giáo dục và đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, nghiên cứu sách,
    báo tạp chí, tài liệu khoa học có liên quan để xây dựng cơ sở lý luận vấn đề
    nghiên cứu.
    7.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Quan sát, khảo sát thực tế;
    - Điều tra cơ bản bằng phiếu hỏi;
    - Phân tích các văn bản, báo cáo, các số liệu, tư liệu,
    - Tổng kết kinh nghiệm.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    5
    7.3.Phương pháp nghiên cứu bổ trợ
    - Sử dụng thống kê ( Bảng số liệu)
    - Sử dụng lý thuyết toán học và phần mềm tin học.
    8. Cấu trúc luận văn.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,
    nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm
    lớp.
    Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp và công tác quản lý giáo
    viên chủ nhiệm lớp của Giám đốc trung tâm GDTX Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc.
    Chương 3: Đề xuất các biện pháp của Giám đốc về quản lý đội ngũ giáo
    viên chủ nhiệm lớp tại Trung tâm GDTX Phúc Yên - tỉnh Vĩnh phúc.
     
Đang tải...