Tiểu Luận Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình

    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Văn hoá vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá tŕnh hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xă hội của ḿnh. Văn hoá là nét đặc trưng riêng mà chỉ con người mới có được, nhờ đó, thế giới con người khác với phần c̣n lại của thế giới. Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo ra và có vị trí, vai tṛ to lớn trong cuộc sống của con người đối với sự tồn tại của mỗi quốc gia, dân tộc.
    Hoà B́nh là một tỉnh miền núi phía Bắc, là cửa ngơ của khu vực Tây Bắc. Vị trí này khiến Hoà B́nh trở thành đầu mối giao thông quan trọng nối liền các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng châu thổ sông Hồng. Do những thuận lợi về vị trí địa lư và điều kiện tự nhiên, cách đây hàng vạn năm, đấtHoà B́nh được con người cổ xưa chọn làm nơi sinh sống. Cho tới hiện nay, nhiều bằng chứng khảo cổ học về dấu tích cư trú của loài người trong thời kỳ cổ đại, với nhiều di chỉ thuộc “văn hoá Hoà Bỡnh”, tồn tại từ cuối Pleistocene đến giữa Holocene, từ khoảng 30.000 năm đến 4.000 năm cách ngày nay. Tỉnh Hoà B́nh là một trong các tỉnh ở miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với 15 dân tộc sinh sống. Chính sự đa dạng về tộc người này đă tạo nên nền văn hoá Hoà B́nh phong phú, đa dạng và mang bản sắc riêng, cùng với các di sản văn hoá vật thể ở trên, tạo nên sắc thái đa dạng và phong phú của các di sản văn hoá phi vật thể
    Tháng 11/1979 công tŕnh thuỷ điện Hoà B́nh đă được khởi công và sau 15 năm xây dựng, tháng 12/1994 công tŕnh cơ bản hoàn thành. Công tŕnhthuỷ điện Hoà B́nh không chỉ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia nói chung và tỉnh Hoà B́nh nói riêng; mà nó cũn cũn thổi vào nền văn hoá Hoà B́nh một sức sống mới; đó là văn hoá vùng hồ, với sự kết hợp giữa các di sản truyền thống và đương đại, tạo nên một quần thể di tích có sức thu hút du khách, mang lại những giá trị sinh thái, xă hội và văn hoá cho du khách thông qua những điểm nhấn vô cùng đặc biệt và thú vị, với sự kết hợp hoạt động bảo tồn di sản với khai thác, sử dụng chúng trong quá tŕnh phát triển du lịch vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh
    Tỉnh Hoà B́nh c̣n là một tỉnh miền núi có tŕnh độ phát triển c̣n thấp nhưng lại đang sở hữu thắng cảnh vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh nổi tiếng không những ở trong nước, trong khu vực, mà c̣n mang tầm quốc tế, tuy nhiên, quá tŕnh khai thác và sử dụng di sản văn hoỏ vựng hồ trong những năm qua đă đặt ra những vấn đề về mặt lư luận và thực tiễn cần hoàn chỉnh hơn nữa hoạt động bảo tồn và khai thác các giá trị của di sản văn hoỏ vựng hồ thủy điện, phục vụ phát triển du lịch. Bảo tồn cái ǵ; bảo tồn như thế nào; ai là chủ nhân của tiến tŕnh bảo tồn đó. Từ tiềm năng di sản để tạo nên các sản phẩm du lịch, các vấn đề về quản lư di sản và phát triển du lịch sẽ được vận dụng ở đây như thế nào . Với những lư do trờn, tụi chọn đề tài “Quản lư di sản văn hoá vùng hồ Hoà B́nh” làm luận văn Cao học của ḿnh.
    2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
    Đă có nhiều công tŕnh nghiên cứu, bài viết về di sản vùng hồ thuỷ điệnHoà B́nh như: Đền Thác Bờ - Lễ hội đền Thác Bờ (trong cuốn Địa danh Lịch sử Văn hoá Du lịch và Thương mại 2007), đền Thác Bờ (Địa chí Hoà B́nh của NXB Chính trị Quốc gia, 2005), Nhà máy thuỷ điện Hoà B́nh - Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đài tưởng niệm những người đă hy sinh trong quá tŕnh xây dựng thuỷ điện Hoà B́nh - nơi lưu giữ bức thư thế kỷ (thuỷ điện Hoà B́nh công tŕnh thế kỷ - NXB Lao Động 2003)
    Những công tŕnh nghiên cứu, bài viết đứng từ nhiều góc độ nh́n nhận khác nhau, cách tiếp cận khách nhau như dân tộc học, lịch sử, văn hoá . tất cả những công tŕnh nay từng bước giúp ta nhận diện các di tích văn hoá cũ và mới trong quần thể di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh một cách dễ dàng hơn; tuy nhiên chưa có công tŕnh nghiên cứu chuyên biệt nào về di sản vùng hồ Hoà B́nh gắn với việc phục vụ phát triển du lịch.
    Trong quá tŕnh nghiên cứu, t́m kiếm tư liệu phục vụ cho luận văn, tác giả nhận thấy một số tài liệu công tŕnh nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề ra sẽ tiếp tục kế thừa để từng bước làm sáng tỏ các giá trị di sản văn hoá vùng hồ Hoà B́nh.
    3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    3.1 T́m hiểu thực trạng bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá vùng hồthuỷ điện Hoà B́nh trên cơ sở điều tra, khảo sát các di tích vật thể và phi vật thể thuộc vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh.
    3.2 Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng các di sản văn hoá vùng hồHoà B́nh cho phát triển du lịch.
    3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo tồn và phát huy di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh phục vụ phát triển du lịch.
    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    4.1 Các vấn đề về bảo tồn di sản văn hoá vùng hồ Hoà B́nh, bao gồm các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể và nghệ nhân.
    4.2 Các vấn đề về sử dụng và phát huy di sản phục vụ công tác phát triển du lịch thuộc trung tâm du lịch nhà máy . và của người dân
    4.3 Các quan điểm, tầm nh́n, định hướng cho bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh phục vụ cho phát triển du lịch
    4.4 Phạm vi nghiên cứu
    4.4.1 Phạm vi về không gian: nghiên cứu các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thuộc vùng hồ thuỷ điện hiện nay, trong đó tập trung vào các di sản văn hoá truyền thống, di sản văn hoá tộc người, di sản văn hoá mới trong khu vực vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh.
    4.4.2 Phạm vi về thời gian: Đề tài xin giới hạn vào việc nghiên cứu trong thời gian từ năm 2003 đến 2008, với thời gian là 5 năm, vừa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, vừa phù hợp với nguồn dữ liệu hiện có.
    5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Trong luận văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu:
    - Phương pháp thống kê
    - Phương pháp quan sát - thâm nhập
    - Phương pháp mô tả dân tộc học
    - Phương pháp phân tích tổng hợp
    - Phương pháp đánh giá swot
    6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
    Từ trường hợp về vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh, luận văn đă góp phần vào việc đánh giá hiện trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hoỏ vựng lũng hồ thuỷ điện phục vụ phát triển du lịch, một đề tài chưa có tác giả nào khai thác và nghiên cứu. Ngoài giá trị tư liệu, luận văn là một minh chứng cho việc áp dụng các lư thuyết về quản lư di sản vào phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh của Việt Nam và tỉnh Hoà B́nh, xây dựng các giải pháp phát triển cho một điểm đến của du lịch Việt Nam.
    7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
    Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục gồm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan về di sản và quản lư di sản văn hoá vùng hồThuỷ điện Hoà B́nh
    Chương 2: Hiện trạng bảo tồn, phát huy di sản văn hoỏ vùng hồ cho phát triển du lịch
    Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lư và phát triển du lịch di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà B́nh.
    Chương 1
    Tổng quan v̉ di sản, quản lư di sản
    Vùng hồ thuỷ điện hoà b́nh
    1.1. Khái niệm di sản và quản lư di sản văn hoá1.1.1. Khái niệm di sản trong luật di sản văn hoáDi sản văn hoá là tài sản do các thừ hệ đi trước để lại, có vai tṛ vô cùng quan trọng trong diễn tŕnh văn hoá của một dân téc nói riêng, và hiểu theo nghĩa rộng là của cả nhân loại nói chung. Phần mở đầu của luật di sản văn hoá của Việt Nam đă viết: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quư giá của cộng đồng các dân téc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai tṛ to lớn trong sù nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta”[24,tr.5].
    Để t́m hiểu khái niệm di sản văn hoá trước hết cần phải hiểu thừ nào là văn hoá. Đa số học giả hiện nay cho rằng, văn hoá là tổng thó những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá tŕnh phát triển của ḿnh c̣ng được xem là di sản văn hoá và “Giá trị tinh thần và vật chất của văn hoá thừ giới hay mét quốc gia, mét dân téc để lại: di sản văn hoá”; tuy nhiên phải những ǵ có giá trị mới được công nhận là di sản [52,tr.254].
    Luật sè 214 ngày 1/7/1975 của Nhật Bản ṿ bảo vệ di sản văn hoá là mét minh chứng. Khái niệm di sản văn hoá ở đây được hiểu là: Những nhà cửa, các tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc, những tác phẩm nghệ thuật thực dụng, những công tŕnh có khắc chữ, các kho sách cổ điển, những tài liệu cổ và những sản phẩm văn hoá vật thể khác đều có giá trị lịch sử và nghệ thuật cao của đất nước; bao gồm những khu vực đất đai và những vật liệu khác, gắn bó với nhau chặt chẽ và được đóng góp một giá trị tương đương, những mẫu vật khảo cổ và những hiện vật lịch sử khác có giá trị khoa học được gọi là di sản văn hoá vật chất. Nghệ thuật và kỹ thuật sử dụng trong sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật ứng dụng và những sản phẩm văn hoá phi vật chất khác, đều cho đất nước một giá trị lịch sử, nghệ thuật được gọi là di sản văn hoá phi vật chất.
    Những phong tục tập quán về ăn, mặc, ở, sinh hoạt, những tín ngưỡng, ḷng tin tôn giáo, hội hè ., những cuộc tŕnh diễn dân gian, cùng y phục, dụng cụ, nhà ở và những đồ dùng khác, trong phạm vi này đều cần thiết cho việc t́m hiểu những thay đổi về đời sống của nhân dân Nhật, gọi là các di sản văn hoá dân gian.
    Những đồi mộ cổ, vỏ ṣ, vỏ hến, những mộ cổ, những phong cảnh cung điện, những pháo đài, lâu đài, những ngôi nhà lớn và những cảnh quan khác đều có một giá trị lịch sử khoa học lớn. Những vườn, cầu, cống, băi biển, đồi núi và các cảnh quan đẹp khác; những động vật, những cây cỏ và những nguồn địa chất và mỏ đều có một giá trị cao về khoa học được gọi những công tŕnh lưu niệm [49,tr.14].
    Hay công ước về bảo vệ Di Sản văn hoá và thiên nhiên thế giới (Conservation Concerning the protection of the World cultural and Natural Heritage) của UNESCO năm 1972 những loại h́nh được coi như là “di sản văn hoá” và “di sản thiên nhiên” đều có đặc điểm chung là “có giá trị nổi tiếng toàn cầu” (“ . Which are of outstanding universal value”) [62].
    Luật di sản văn hoá Việt Nam tại điều 1 đă nêu rơ di sản văn hoá “bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng Hoà Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” [23,tr.6].
    Đây có thể xem là khái niệm về di sản văn hoá được sử dụng chung nhất ở nước ta hiện nay, hoàn toàn tương tù nh­ khái niệm di sản văn hoá được sử dụng trên thế giới. Điều đó có nghĩa di sản văn hoá cũng là của cải, là tài sản quốc gia và mọi công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ ǵn.
    Nh­ vậy, di sản văn hoá tồn tại dưới 2 dạng: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Theo điều 4 chương I Luật di sản văn hoá Việt Nam: di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, tŕnh diễn và các h́nh thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết và nghề thủ công truyền thống, trí thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá Èm thực, về trang phục truyền thống dân téc và những tri thức dân gian khác.
    Di sản văn hoá thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
    Tuy nhiên, sự phân định này cũng chỉ mang tính tương đối, nhằm để nghiên cứu những những đặc tính riêng của từng di sản, c̣n trang thực tế yếu tố vật thể và phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau cùng tồn tại để làm nên giá trị của một di sản. Khi đó di sản văn hoá phi vật thể là linh hồn, là cốt lơi, là biểu hiện tinh thần của di sản văn hoá vật thể; c̣n cái hiện hữu, cái làm nên di sản văn hoá vật thể th́ tồn tại như là biểu hiện vật chất của di sản văn hoá phi vật thể Êy.
    Cũng v́ thế người ta c̣n có cách phân loại thứ hai là căn cứ trên giá trị của di sản để phân chóng thành những nhóm di sản có giá trị đặc biệt quan trọng cấp quốc gia và nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phương.
    Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn hoá thế giới hoặc là những di sản được nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét công nhận là di sản văn hoá thế giới.
    Nhóm các di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản được xếp hạng di tích quốc gia quan trọng, một sè làng nghề truyền thống nổi tiếng, những lễ hội lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh hay một vùng.
    Nhóm các di sản thuộc cấp địa phương bao gồm những di tích văn hoá lịch sử được xếp hạng cấp địa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hót của chúng không vượt qua khỏi giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xă.
    Dù phân loại thế nào chăng nữa, các di sản văn hoá có những điểm chung đó là:
    - Tính biểu trưng đại diện cho mỗi nền văn hoá của mét quốc gia, một dân téc.
    - Tính lịch sử với những đặc trưng của thời đại và đại diện cho thời đại sinh ra chúng, nền văn minh và kỹ thuật tái tạo chúng.
    - TƯnh truyền thống lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Không chỉ bản thân di sản mà cả những giá trị phi vật thể đi cùng với chóng cũng được truyền sang thế hệ sau bằng mô phỏng, phát triển và sáng tạo mới trên nền của di sản cũ.
    - Tính nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng dưới tác động khác nhau dễ dàng bị hư háng, bị phá huỷ và bị mai một đi do những tác động khác nhau của con người, điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học . Trong quá tŕnh đấu tranh dựng nước và giữ nước cha ông ta đă sáng tạo và để lại hàng ngh́n di tích có giá trị. Tuy nhiên nhiều di tích đang bị xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ mai một v́ nhiều nguyên nhân như: sự tàn phá của chiến tranh, thiên tai, nhận thức chưa đầy đủ về giá trị của di tích. V́ vậy vấn đề cấp thiết đang đặt ra là phải hoạch định chiến lược, nhanh chóng xây dựng các chính sách và giải pháp để bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của di tích ở Việt Nam nói chung và Hoà B́nh nói riêng. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước một cách hợp lư, phù hợp với điều kiện kinh tế - xă hội và góp phần phát triển kinh tế - xă hội của địa phương trong đó có hoạt động của ngành du lịch.
    1.1.2. Quản lư di sản và phát triểnCó nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm về quản lư, xuất phát từ hiệu quả và chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả th́ người ta mới quan tâm đến hiệu quả th́ người ta mới quan tâm đến hoạt động quản lư. Tuy vậy, tất cả những khái niệm về hoạt động quản lư đều tập trung vào hai vấn đề cơ bản sau:
    - Quản lư là một hoạt động có hướng đích của chủ thể quản lư tác động đến đối tượng quản lư nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
    - Quản lư là phương thức làm cho những hoạt động hoàn thành với hiệu quả cao bằng và thông qua những người khác.
    Chủ thể quản lư có thể là một cá nhân hay một nhóm người, mét tổ chức. Đối tượng quản lư cũng có thể là một cá nhân hay mét nhóm người cộng đồng người hay một tổ chức nhất định.
    Quản lư phải là một quá tŕnh liên tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lư tới đối tượng quản lư sao cho sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ hiện hành.
    Với ư nghĩa đó, chúng ta có thể đưa ra khái niệm quản lư nh­ sau:
    “Quản lư là quá tŕnh tác động có mục đích của chủ thể quản lư lên đối tượng quản lư để đạt được mục tiêu nhất định thông qua hệ thống luật pháp và các quy định có tính pháp lư ”
    Nội dung cơ bản của quản quản lư hiện nay cũng có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa ra nhiều nội dung song tập trung nhất vẫn là nội dung cơ bản sau: hoạch định, tổ chức, lănh đạo (điều khiển), kiểm tra.
    Cấp độ quản lư cũng có hai cấp độ cơ bản sau:
    - Quản lư cấp vĩ mô - dưới góc độ văn hoá: Quản lư văn hoá vĩ mô.
    - Quản lư cấp vi mô (chuyên ngành) - Dưới góc độ văn hoá: Quản lư các cấp nh­: Thư viện, bảo tàng, nghệ thuật, di tích, danh thắng .
    Nh­ vậy quản lư di sản nh́n dưới góc độ văn hoá cũng chính là bảo tồn và phát huy di sản.
    1.1.3. Cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sảnNh­ trên đă tŕnh bày, quản lư là quá tŕnh hoạt động có mục đích của chủ thể quản lư lên đối tượng quản lư để đạt được mục địch nhất định.
    Mục đích ở đây chính là thông qua quản lư để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá. Bảo tồn không có nghĩa là “hoài cổ, hoài niệm” có tính chiêm ngưỡng đơn thuần mà bảo tồn để phát triển, phát huy. Trong phát triển, phát huy có phát huy về giá trị tinh thần (giáo dục giá trị truyền thống cội nguồn, bản sắc) và một điều hết sức quan trọng chính là phát triển và phát huy về giá trị kinh tế (tăng trưởng kinh tế trong tỉ trọng nền kinh tế).
    Sự tăng trưởng và phát triển Êy không tự di sản làm nên mà phải thông qua yếu tố du lịch. Thông qua hoạt động du lịch trên cơ sở những giá trị của di sản (về tham quan, dịch vụ du lịch, dịch vụ lưu trú, sản phẩm du lịch .) để tăng cường nguồn thu, phát triển kinh tế. Sự phát triển và tăng trưởng Êy muốn bền vững phải thông quan hoạt động quản lư. Đó là sự tác động của chủ thể (hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra) đến đối tượng quản lư (di sản đến các tổ chức, cá nhân đang trực tiếp quản lư, khai thác các giá trị của di sản).
    Về nguyên tắc, sản phẩm du lịch tuy cũng là một thứ hàng hoá chịu sự chi phối sâu sắc bởi các quy luật kinh tế thị trường nhưng chất lượng của nó không phải chỉ là những “giá trị” trao đổi b́nh thường mà phải là những “giá trị văn hoá” đích thực (giá trị nhận thức, nhân bản, thẩm mỹ .). Cái tạo nên “đặc sản” độc đáo, lư thó cho sản phẩm Êy đồng thời là cái có thể đáp ứng tốt nhu cầu văn hoá tinh thần của các loại du khách . V́ vậy, để thực sự có chất lượng và có đủ khả năng phát triển bền vững có sức cạnh tranh cao đối với các sản phẩm du lịch (thông qua di tích, danh thắng) mang lại những giá trị cả về kinh tế và văn hoá tất yếu phải tăng cường vai tṛ quản lư nhà nước đối với di sản văn hoá trong phát triển du lịch và ngược lại.
    Với ư nghĩa đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản nh­ sau:
    Là quá tŕnh tác động liên tục của chủ thể (Nhà nước: Bé Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hoá Thông Tin và Du Lịch, các ngành hữu quan, chính quyền các cấp) lên đối tượng quản lư (di sản văn hoá, các tổ chức cá nhân đang trực tiếp quản lư, khai thác di sản) bằng hoạch định cơ chế, chính sách, bằng pháp luật, bằng tổ chức, lănh đạo, kiểm tra để nhằm đạt được mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của di sản (cả giá trị tinh thần lẫn giá trị kinh tế) thông qua hoạt động du lịch và ngược lại.
    Sự cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản là vô cùng quan trọng v́ bảo tồn và phát huy là sự tương tác qua lại hỗ trợ lẫn nhau. Nếu thiếu một trong hai vế chúng ta sẽ thấy một là sẽ không thu hót được khách du lịch (không phát triển được kinh tế); hai là nếu chỉ có phát huy mà không chú ư đến bảo tồn th́ di sản văn hoá sẽ dần xuống cấp và có nguy cơ biến mất.
    1.1.4. Quản lư di sản bền vữngỞ nước ta di sản văn hoá (các di tích, danh thắng) gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch. Có thể xem di sản là cơ sở, là nguồn lực để phát triển du lịch. Các lễ hội lớn tại các địa điểm di tích, danh thắng thường thu hót lượng khách lớn tham quan, thưởng ngoạn, lễ bái, cầu phóc, cầu tài, cầu léc, cầu tự . Bởi lẽ di sản văn hoá vật thể luôn luôn chứa đựng trong ḿnh những giá trị vô h́nh, nơi con người gửi gắm được đức tin và tôn thờ một đáng thiêng liêng nào đó, là không gian văn hoá cho nhân dân trong những ngày lễ hội truyền thống, lễ hội tôn giáo. Những di tích lịch sử cách mạng là nơi hướng mọi người t́m về cội nguồn, t́m về quá khứ hào hùng của dân téc. Đây cũng là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ. Đối với di sản văn hoá phi vật thể th́ tự thân nó c̣ng đă mang trong ḿnh thông điệp của quá khứ và khi tham gia vào đời sống văn hoá hiện tại sẽ làm cho văn hoá của mỗi dân téc không bị tách rời khái truỷn thống. Nó giữ lại những giá trị tự thân đồng thời tạo nên những giá trị bên trong của cốt cách, bản lĩnh, năng lực của mỗi dân téc. Những hệ giá trị này có tính ổn định và bền vững tương đối, có sức mạnh to lớn đối với cộng đồng . và cũng v́ thế các di sản văn hoá đặc biệt là (các di tích, danh thắng) luôn được xem là nguồn tài nguyên du lịch.
    Nh­ trên đă tŕnh bày, tài nguyên du lịch được xem như tiền đề để phát triển du lịch. Thực tế cho thấy tài nguyên du lịch càng phong phú càng đặc sắc bao nhiêu th́ sức hấp dẫn và hiệu quả du lịch càng cao bấy nhiêu.
    Di sản văn hoá ở nước ta nhiều về số lượng, đa dạng về loại h́nh nên đă tạo sức hấp dẫn đối với rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Đi đầu trong sự hấp dẫn du lịch là các di sản thế giới. Những tiêu chí này đáp ứng các tiêu chí di sản thế giới theo quy định tại công ước về bảo vệ Di sản văn hoá và thiên nhiên thế giới của UNESCO là những di sản phân bố trên những không gian rộng lớn, bao gồm nhiều hạng mục công tŕnh. Do giá trị nổi bật toàn cầu các di sản thế giới hàng năm đón từ hàng vạn cho đến hàng triệu lượt khách tham quan, nghiên cứu, học tập. Quan sát sự phát triển du lịch tại các khu di sản thời gian qua chóng ta thấy rằng danh hiệu di tích cấp quốc gia hoặc di sản thế giới đă tạo cho di sản có một sức hót mạnh mẽ đối với khách tham quan du lịch trong và ngoài nước. Lễ đón bằng di tích quốc gia và di sản thế giới đă trở thành những ngày hội lớn tại địa phương. Đó là dịp thuận lợi để quảng bá h́nh ảnh di sản thu hót du lịch và là bước ngoặt đầu tiên của các di sản trên con đường phát triển du lịch với tư cách là di tích quốc gia hoặc di sản thế giới.
    Khi đạt được danh hiệu di tích quốc gia, di sản thế giới, nhiều hoạt động nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản được các cấp chính quyền từ trung ương tới địa phương, các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước, khách tham quan du lịch, các tổ chức quốc tế, chính phủ và phi chính phủ, các học giả, các nhà nghiên cứu, sưu tầm . đặc biệt quan tâm, bộ mặt di sản được cải thiện thông qua các công tác bảo quản, tu bổ và phục hồi, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Nói một cách khác việc bảo tồn, ǵn giữ, phát huy giá trị các di sản liên quan mật thiết đến quá tŕnh phát triển kinh tế của địa phương và đất nước trong đó có ngành du lịch.
    Du lịch nội địa và quốc tế cho đến nay là mét trong những phương tiện hàng đầu để trao đổi văn hoá, tạo cơ hội cho mỗi người được trải nghiệm không chỉ những ǵ quá khứ c̣n để lại mà cả cuộc sống và xă hội đương đại của người khác. Du lịch có thể nắm bắt các đặc trưng về kinh tế của di sản và sử dông chóng vào việc bảo vệ di sản và thiên nhiên văn hoá. Du lịch có thể nắm bắt các đặc trưng về kinh tế của di sản và sử dụng chúng vào việc bảo vệ bằng gây quỹ, giáo dục cộng đồng và tác động đến chính sách. Đây là một bộ phận chủ yếu của nhiều nền kinh tế quốc gia và khu vực và có thể là một nhân tố quan trọng trong phát triển khi được quản lư hữu hiệu.
    Bản thân du lịch đă trở thành một hiện tượng ngày càng phức tạp hơn, đóng một vai tṛ chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xă hội, văn hoá, giáo dục, sinh thái và thẩm mỹ. Để thành thục được mối tương tác có lợi giữa mong đợi và ước muốn của khách tham quan và cộng đồng chủ nhà hoặc địa phương mà có khi là xung đột nhau - là cả một thử thách và cơ hội.
    Di sản thiên nhiên và văn hoá cũng như tính đa dạng của các nền văn hoá đang tồn tại là những hợp lực to lớn mà một kiểu du lịch cực đoan hoặc quản lư tồi và sự phát triển tuỳ tiện tuỳ thuộc vào du lịch có thể đe doạ tính toàn vẹn của h́nh thể tự nhiên và ư nghĩa của di sản. Sự viếng thăm liên tục của khách du lịch cũng có thể làm cho hệ sinh thái, văn hoá và lối sống cộng đồng chủ nhà bị xuống cấp.
    Đại hội đồng ICOMOS họp lần thứ 12 ở Mexico, tháng 10 - 1999 đă thông qua công ước quốc tế về du lịch văn hoá trong đó nhấn mạnh:
    Du lịch phải đem lại lợi Ưch cho cộng đồng chủ nhà và tạo cho họ một phương thức quan trọng và một động lực để chăm nom và duy tŕ di sản và các tập tục văn hoá của họ. Sự tham gia và hợp tác giữa các cộng đồng địa phương hoặc bản địa đại diện, các nhà bảo tồn, các điều hành viên du lịch, chủ sở hữu tài sản, các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm kế hoạch phát triển quốc gia và các nhà quản lư di tích là cần thiết để thực hiện được một ngành kinh doanh du lịch bền vững và nâng cao việc bảo vệ các nguồn lực của di sản cho các thế hệ tương lai [26,tr.8].
    Theo luật du lịch Việt Nam, “du lịch là h́nh thức du lịch dùa vào bản sắc và văn hoá dân téc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống”. Du lịch không chỉ dùa vào văn hoá để phát huy mà c̣n mang sứ mệnh tôn vinh văn hoá, bảo vệ những giá trị văn hoá tốt đẹp của nhân loại. Đồng thời làm giàu thêm văn hoá chính bằng các hoạt động của ḿnh thông qua sù giao lưu văn hoá làm cầu nối cho sự tiếp xúc, tiếp nhận những tinh hoa văn hoá của dân téc. Phát triển du lịch văn hoá không chỉ đơn thuần thu được những lợi Ưch kinh tế như một hoạt động kinh doanh mà c̣n nhằm những mục tiêu cao cả như góp phần thực hiện những mục tiêu phát triễn xă hội, bảo tồn và phát huy những giá trị các di sản văn hoá dân téc truyền thống, góp phần giáo dục, nâng cao nhận thức về nền văn hoá dân téc. Tất cả các giá trị tốt đẹp của văn hoá thông qua hoạt động du lịch có thể tạo nên sự phát triển tích cực nhất đối với con người và xă hội nhưng di sản văn hoá tinh thần phải được khai thác tốt nhất trong hoạt động du lịch. Kinh tế du lịch phát triển đem lại nhiều cơ hội cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị di sản được triển khai. Bởi vậy có thể nói kinh tế du lịch phát triển tạo điều kiện đÓ bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hoá của di sản. Sự nhất quán vào cuộc của các cơ quan quản lư từ trung ương tới địa phương, các ngành liên quan là cơ sở để quản lư di sản một cách bền vững.
    1.2. quản lư di sản vùng hồ thuỷ điện hoà b́nh1.2.1. Danh thắng vùng hồHoà B́nh không chỉ là cái nôi của người Việt tiền sử với nền văn hoá Hoà B́nh nổi tiếng. Những điều kiện thiên nhiên ưu đăi đă tạo cho mảnh đất này những cảnh sắc thiên nhiên hấp dẫn và kỳ vĩ. Sông Đà là nhánh lớn nhất của Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc, có hạ lưu là đồng bằng Bắc Bộ, một vùng cư dân đông đúc.
    Nhà máy thuỷ điện Hoà B́nh là một tổ hợp công nghiệp khổng lồ với nhiều hạng mục quan trọng như đập đất, đá, hầm dẫn nước vào tua bin, hệ thống hầm giao thông, hầm gian máy, vận hành trạm biến áp, hệ thống kỹ thuật, hệ thống bảo vệ, gian máy với tổ máy vận hành với công suất lên tới 240 MW toàn bộ công suất nhà máy đạt 1.920 MW.
    Ngoài ư nghĩa là một công tŕnh công nghiệp quan trọng của đÊt nước, đóng góp sản lượng điện bằng 1/3 tổng sản lượng điện trong cả nước. Nhà máy thuỷ điện Hoà B́nh c̣n là một điểm tham quan du lịch hấp dẫn đối với du khách gần xa khi đến thăm Hoà B́nh. Nhà máy có nhiều hạng mục công tŕnh có giá trị như: nhà truyền thống, nơi lưu giữ bức thư gửi thế hệ mai sau, đài tưởng niệm những công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô hy sinh trên công tŕnh hồ thuỷ điện Hoà B́nh. Hồ thuỷ điện Hoà B́nh với dung tích gần 10 tỷ KM[SUP]3 [/SUP]và bề dài mặt hồ chạy suốt 200km nối liền với tỉnh Sơn La. Đặc biệt năm 1995 trên một quả đồi cao cạnh đập thuỷ điện Hoà B́nh, nhà nước đă khánh thành tưởng đài Hồ Chí Minh. Đây là tượng đài về Bác Hồ có quy mô lớn nhất nước ta hiện nay, với chiều cao 18m bằng đá granit trắng. Công tŕnh đă trở thành một địa điểm du lịch đặc biệt không thể thiếu trong quần thể kiến tróc văn hoá- xă hội trên Sông Đà. Ngược ḷng hồ là một quần thể di tích gồm (Bia Lê Lợi - Đền Thác Bờ), một vùng non nước mênh mang đan xen những di tích danh thắng tạo nên một quần thể văn hoá làm say đắm ḷng người.
    1.2.2. Di tích Thác Bê - Bia Lê LợiTrước khi xây dựng đập thuỷ điện Hoà B́nh, đền Thác Bờ vị trí ở đoạn ngang giữa của thác Bờ. Nhân dân địa phương đă chuyển đền lên cao nhường chỗ cho khu vực ḷng hồ Sông Đà.
    Ở bên trái Sông Đà, đền Thác Bờ được dựng lại trên đỉnh đồi hang Thầu thuộc xă Vầy Nưa - huyện Đà Bắc.
    Ở bên bê trái Sông Đà, Đền Thác Bờ được dựng lại tại quả đồi thuộc xă Thung Nai - Huyện Kỳ Sơn.
    Tương truyền năm 1431 - 1432, vua Lê Lợi đi dẹp giặc ở Mường Lễ - Sơn La qua đoạn Thác Bờ hiểm trở đă được nhân dân địa phương giúp đỡ tận t́nh, trong đó có hai bà: bà Đinh Thị Vân - người ở xă Hào Tráng và một bà người Dao ở Mó Nẻ, xă Vầy Nưa giúp nhà vua về quân lương, phương tiện, thuyền bè vượt thác. Khi hai bà mất vua Lê Lợi đă truy phong công trạng của hai bà và ban chiếu cho lập đền thờ. Tuy nhiên đây cũng chỉ là tương truyền mà thôi chứ thực tế cho đến nay chưa t́m được một tài liệu lịch sử nào ghi chép về việc này.
    Ngày lễ hội chính thức của đền Thác Bờ là ngày mùng 07 tháng giêng âm lịch hàng năm. Trong đền hiện có 38 pho tượng lớn nhỏ trong đó có 02 pho tượng đồng. Các pho tượng này hiện đă được sửa chữa, bổ sung làm mới một phần.
    Đến với đền Thác Bờ du khách đi bằng đường thuỷ từ bến Cảng lên đập thuỷ điện Hoà B́nh, khoảng 01h đồng hồ ngồi trên thuyền thưởng ngoạn phong cảnh làng hồ Sông Đà mênh mông, kỳ thó, thuyền sẽ đưa du khách đến hai ngôi đền “Chúa Thác Bờ” nói trên.
    Bia Lê Lợi (Bia cổ Hào Tráng)
    Theo sách Đại Nam nhất thống trí, Lê Thái Tổ khi qua đây đă làm một bài thơ và bài tiểu dẫn ước kia, bia Lê Lợi ở núi đá bên Thác Bờ thuộc xă Hào Tráng - huyện Đà Bắc đề rằng:
    Năm Nhâm Tư 1432 Thuận Thiên thứ 05, tháng 03 ngày tốt ta đi đánh đèo Cát Hăn về đây làm một bài thơ để đời sau được biết về đạo lư đánh giặc. Bọn phân nghịch Mường Lễ mặt người dạ thó, nếu ngang ngạnh không chịu theo đức hoá th́ phải dẹp ngay cho dứt. Ta chẳng ngại ǵ hiểm trở và sơn lâm chướng khí. Nh­ thế là v́ lo nghĩ đến sinh linh trong thiên hạ. C̣n phương lược ra quân th́ hai đạo Thao - Đà. Đường thuỷ là đường tiến binh tốt nhất”.
    “Đường hiểm gập ghềnh không ngại khó
    Tuổi già, ta vẫn c̣n tấm gan sắt đá
    Nghĩa khí quét sạch ngàn đám mây mù
    Tráng tâm san cách muôn trùng núi
    Phải trù liệu phương lược làm tốt việc biên pḥng
    Phải toan tính sao cho xă tắc dài lâu yên ổn
    Ba trăm khúc thác ghềnh nguy hiểm - lời nói Êy kể chi, nay ta chỉ thấy nước chảy thuận ḍng”[7,tr.607].
    Khi tiến hành ngăn sông Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà B́nh, toàn bộ khu vực Thác Bờ thuộc ḷng hồ Sông Đà bị ngập nước. Để bảo tồn di tích Sở Văn hoá Thông Tin Hà Sơn B́nh đă di chuyển Núi Thơ (Bia Lê Lợi) về bảo quản tại bảo tàng Hoà B́nh.
    1.2.3. Di tích tượng Bác - đài tưởng niệm những người có công xây dựng thuỷ điện - Bức thư thế kỷTượng đài Bác Hồ - công tŕnh thuỷ điện Hoà B́nh được khởi công xây dựng vào ngày 08-01-1996, sau hơn một năm thực hiện chính thức khánh thành long trọng vào ngày 01-02-1997. Tượng đài Bác Hồ lấy ư tưởng từ năm 1962 khi Bác Hồ về thăm Hoà B́nh chỉ tay xuống ḍng sông Đà hung dữ và nói “Phải biến thuỷ tặc thành thuỷ lợi”. Mục đích cuối cùng là phải chinh phục ḍng sông có lợi Ưch lâu dài cho toàn dân. Tác giả Nguyễn Vũ An - Giảng viên Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội đă thực hiện h́nh tượng Bác Hồ theo ư tưởng đó. Tượng cao 18 m (kể cả bệ) ở tư thế đứng trên cao (đỉnh đồi ông Tượng cao 182 m so với mực nước biển) nh́n xuống, bàn tay phải chỉ về vùng đất mọc lên công tŕnh thế kỷ. Phía dưới chân tượng đài là bệ đứng được ghi bốn câu thơ nổi tiếng của Bác:
    “Không có việc ǵ khó
    Chỉ sợ ḷng không bền
    Đào núi và lấp biển
    Quyết chí ắt làm nên”
    Ở phần dưới bệ tượng, dưới bài thơ nhiều hoa vân cách điệu tượng trưng cho sóng nước Sông Đà, phía trên sau chân Bác là h́nh ảnh đám mây hồng bồng bềnh hoà quyện với những đám mây của thiên nhiên thường xuyên xuất hiện ở đây làm cho h́nh tượng Bác nổi lên hoành tráng, nên thơ giữa vùng sông nước mây trời hùng vĩ.
    Toàn bộ khối tượng được làm bằng chất liệu bê tông granite (siêu cao) không bị ố mốc, không bị phong hoá, mài ṃn với thời gian. Tượng có trọng lượng hơn 400 tấn, móng lớn của tượng được khoan trụ sâu xuống đỉnh núi 10m, đường kính 2,5m. Khi khoan gặp đá gốc mới dừng lại.
    Tác giả phần kết cấu công tŕnh là kỹ sưu Ngô Thanh Cẩn (Bộ xây Dựng), phần tổng thể kiến trúc do kiến trúc sư trưởng người Nga V.M SERBRIANS - KI đảm nhiệm. Để đảm bảo công tŕnh ở trên cao, một phương pháp chống sét độc đáo do khoa Hệ Thống Điện - Trường ĐHH Bách Khoa Hà Nội đưa ra. Đó là giải pháp sử dụng ba điểm tiếp diện trước đặt ở đỉnh tượng và vai tạo ra sù an toàn mà không ảnh hưởng tới tính thẩm mỹ của tác phẩm.
    Phối hợp với trường ĐH Bách Khoa là đơn vị có các tác giả của hệ thống chống sét đường dây 500 KV Bắc Nam. Phần chiếu sáng mà bằng cả tấm ḷng, t́nh cảm thiêng liêng với vị lănh tụ kính yêu, người cha già của dân téc Việt Nam.
    Tượng đài Bác Hồ đứng trên đồi cao khu vực thuỷ điện Hoà B́nh, là một kiểu tượng hết sức hoành tráng mang đầy đủ ư nghĩa: Công tŕnh vĩ đại, tư tưởng sâu sắc. Chúng ta đă thực hiện được lời dạy của Bác Hồ thành hiện thực. Ḍng điện ở nơi đây đă toả sáng đi khắp mọi miền đất nước, mang ánh sáng văn minh và no Êm hạnh phóc đến với mọi nhà.
    Nhà máy thuỷ điện Hoà b́nh rất đáng tự hào là một công tŕnh có ư nghĩa về Kinh tế - chính trị - văn hoá to lớn của tỉnh Hoà B́nh cũng như của đất nước ta. Đây cũng là địa chỉ văn hoá tiên tiến và khu công nghiệp hiện đại đang thu hót được nhiều du khách bốn phương về hội tụ, chiêm ngưỡng mét công tŕnh vĩ đại và cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ.
    Đài tường niệm những người có công xây dựng thuỷ điện.
     
Đang tải...