Thạc Sĩ Quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề kỹ thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/8/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NĂM 2014
    MỤC LỤC [/FONT]

    MỞ ĐẦU . [/FONT]
    CHƯƠNG 1: NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN . [/FONT]
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 9[/FONT]
    1.1.1. Ở nước ngoài . 9[/FONT]
    1.1.2. Ở trong nước 14 [/FONT]
    1.2. Một số khái niệm cơ bản [/FONT]
    1.2.1. Năng lực và năng lực thực hiện [/FONT]
    1.2.2. Quản lý đào tạo [/FONT]
    1.2.3. Chuẩn nghề nghiệp và chuẩn đầu ra [/FONT]
    1.3. Đào tạo nghề theo năng lực thực hiện [/FONT]
    1.3.1. Triết lý của đào tạo theo năng lực thực hiện [/FONT]
    1.3.2. Đặc điểm của đào tạo theo năng lực thực hiện [/FONT]
    1.3.3. Nội dung của đào tạo theo năng lực thực hiện . [/FONT]
    1.3.4. Đào tạo theo năng lực thực hiện trong mối quan hệ với thị [/FONT]
    trường lao động . [/FONT]
    1.3.5 nghề theo năng lực thực hiện . [/FONT]
    1.3.6. Điều kiện để đào tạo nghề theo năng lực thực hiện [/FONT]
    1.4. Quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện [/FONT]
    1.4.1. Quản lý đào tạo nghề hướng tới chất lượng[/FONT]
    [/FONT]
    1.4.2.Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo [/FONT]
    năng lực thực hiện[/FONT]
    [/FONT]
    1.4.3. Ma trận các chức năng quản lý và nội dung quản lý đào tạo [/FONT]
    nghề theo năng lực thực hiện [/FONT]
    Kết luận chương 1[/FONT]
    . [/FONT]
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG
    LỰC THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Ở CÁC TRƯỜNG
    CAO ĐẲNG XÂY DỰNG
    2.1. Đặc điểm của lao động kỹ thuật trong ngành Xây dựng .[/FONT]
    2.2. Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề của ngành Xây dựng 2.3[/FONT]
    . Khảo sát điều tra thực trạng quản lý đào tạo nghề Kỹ thuật xây[/FONT]
    dựng theo năng lực thực hiện [/FONT]
    2.3.1. Mục đích khảo sát [/FONT]
    2.3.2. Nội dung khảo sát .[/FONT]
    2.3.3. Đối tượng khảo sát [/FONT]
    2.3.4. Thời gian khảo sát [/FONT]
    2.4. Thực trạng về đào tạo nghề Kỹ thuật xây dựng theo năng lực[/FONT]
    thực hiện [/FONT]
    2.4.1. Lĩnh vực nghề đào tạo ở các cơ sở đào tạo ngành Xây dựng [/FONT]
    2.4.2. Dạy và học các năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật[/FONT]
    xây dựng [/FONT]
    2.4.3. Đánh giá và xác nhận các năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật[/FONT]
    xây dựng [/FONT]
    2.5. Thực trạng về quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ[/FONT]
    thuật xây dựng ở các trường cao đẳng xây dựng [/FONT]
    2.5.1. Quản lý đầu vào .[/FONT]
    2.5.2. Quản lý quá trình dạy học nghề kỹ thuật xây dựng theo năng [/FONT]
    lực thực hiện .[/FONT]
    2.5.3. Quản lý đầu ra .[/FONT]
    .4. Khả năng thích ứng với các yếu tố tác động của bối cảnh đến[/FONT]
    quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật xây dựng [/FONT]
    2.6. Những yếu kém, nguyên nhân [/FONT]
    2.6.1. Những yếu kém [/FONT]
    2.6.2. Nguyên nhân [/FONT]
    Kết luận chương 2 [/FONT]
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC[/FONT]
    THỰC HIỆN NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG [/FONT]
    3.1. Định hướng phát triển nhân lực ngành Xây dựng đến năm 2020[/FONT]
    3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp [/FONT]
    3.2.1. Bảo đảm tính đồng bộ [/FONT]
    3.2.2. Bảo đảm tính thực tiễn [/FONT]
    3.2.3. Bảo đảm tính khả thi [/FONT]
    pháp quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật xây dựng[/FONT]
    3.3.1[/FONT]
    1: Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp và [/FONT]
    tuyển sinh học nghề Kỹ thuật xây dựng theo năng lực thực hiện[/FONT]
    3.3.2[/FONT]
    2: Quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề [/FONT]
    Kỹ thuật xây dựng theo năng lực thực hiện đáp ứng chuẩn nghề [/FONT]
    nghiệp 3.3.3.[/FONT]
    3: Quản lý các điều kiện bảo đảm chất lượng đáp[/FONT]
    ứng yêu cầu đào tạo theo năng lực thực hiện nghề Kỹ thuật xây[/FONT]
    dựng 3.3.4.[/FONT]
    4: Quản lý Kỹ thuật xây dựng theo năng lực thực hiện 3.3.5[/FONT]
    5: Quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra và cấp[/FONT]
    văn bằng, chứng chỉ nghề Kỹ thuật xây dựng theo năng lực thựchiện [/FONT]
    3.3.6.[/FONT]
    6: Quản lý thông tin đầu ra nghề Kỹ thuật xâydựng [/FONT]
    3.4. Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia và thử nghiệm một số[/FONT]
    3.4.1. Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia[/FONT]
    3.4.2. Thử nghiệm một số [/FONT]
    Kết luận chương 3 . [/FONT]

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .163 [/FONT]
    PHỤ LỤC [/FONT]


    NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN[/FONT]
    1. Về lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước, tác giả đã tổng quan nghiên cứu vấn đề về đào tạo theo năng lực thực hiện và quản lý đào tạo nghề. Qua nghiên cứu lý luận về đào tạo theo năng lực thực hiện và các mô hình quản lý đào tạo nghề, tác giả đã xây dựng khung lý thuyết về quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện trên cơ sở mô hình CIPO với các nội dung quản lý chủ yếu là: quản lý đầu vào, quản lý quá trình và quản lý đầu ra của quá trình đào tạo có quan tâm đến những yếu tố tác động của bối cảnh.[/FONT]
    2. Về thực tiễn: Luận án giới thiệu khái quát mạng lưới các trường cao đẳng xây dựng và các lĩnh vực nghề đào tạo. Tác giả đã tiến hành điều tra khảo sát thực tế về thực trạng công tác quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề kỹ thuật xây dựng với bốn nhóm nội dung: quản lý đầu vào (tuyển sinh, chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, trang thiết bị dạy học); quản lý quá trình (quá trình dạy học và đánh giá kết quả dạy học); quản lý đầu ra (đánh giá kết quả đầu ra; công tác cấp văn bằng, chứng chỉ nghề; thông tin đầu ra) dưới tác động của bối cảnh (chính sách, cập nhật tiến bộ KHCN, hội nhập quốc tế ) tới các CSĐT. Ngoài ra, tác giả khảo sát tại các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng về thực trạng sử dụng lao động kỹ thuật xây dựng, đánh giá chất lượng đào tạo, đánh giá mối quan hệ với cơ sở đào tạo. Cùng với định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành Xây dựng đến năm 2020 và trên cơ sở ba nguyên tắc: tính đồng bộ, tính thực tiễn, tính khả thi, tác giả đã đề xuất một hệ thống 6 giải phải quản lý nhằm quản lý đào tạo theo năng lực thực hiện nghề kỹ thuật xây dựng. Kết quả lấy ý kiến chuyên gia về 6 giải pháp và thử nghiệm 2 giải pháp đã chứng minh được tính thực tiễn, tính khả thi và giả thuyết khoa học đã đề ra.[/FONT]
    [/FONT]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...