Thạc Sĩ Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/9/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các bảng . ii
    Danh mục hình, biểu đồ ii
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: . 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4
    4. Đóng góp mới của luận văn 4
    5. Cấu trúc luận văn 5
    Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ
    LUẬN VÀ THỰC TIÊ
    ̃
    N VÊ
    ̀
    QUA ̉N LY ́ ĐA ̀O TA ̣ O NGHÊ
    ̀
    CHO LAO
    ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘC DIỆN THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP . 6
    1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6
    1.2. Cơ sơ
    ̉
    ly
    ́
    luâ ̣ n về qua
    ̉
    n ly
    ́
    đa
    ̀
    o ta ̣ o nghề cho LĐNT thuô ̣ c diê ̣ n thu
    hồi đất NN 12
    1.2.1. Lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất NN 12
    1.2.2. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT 16
    1.3. Kinh nghiê ̣ m về quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện
    trong nước và bài học rút ra cho huyện Chương Mỹ 27
    1.3.1.Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT ở một số huyện trong nước . 27
    1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Chương Mỹ . 33
    Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    2.1 Cách tiếp cận . 35
    2.2. Các phương pháp thu thập sô ́ liê ̣ u 35
    2.3 Các phương pháp xử lý số liệu . 38
    Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO
    ĐỘNG NÔNG THÔN THUỘ C DIÊ ̣ N THU HỒI ĐẤT NÔNG
    NGHIÊ ̣ P TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI 40
    3.1. Mô ̣ t sô ́ nhân tô ́ tư ̣ nhiên , xã hội ảnh hưởng tới ho ạt động quản lý
    đa
    ̀
    o ta ̣ o nghề cho LĐNT huyện Chương Mỹ . 40
    3.1.1. Nhân tô ́ tự nhiên 40
    3.1.2. Nhân tô ́ kinh tế - xã hội . 42
    3.1.3. Đặc điểm dân số, lao động 44
    3.2. Tình hình thu hồi đất . 44
    3.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho LĐNT thuô ̣ c diê ̣ n thu hồi
    đất NN ở huyện Chương Mỹ giai đoạn 2010 – 2015 48
    3.3.1. Xây dự ng chi ến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển
    đào tạo nghề cho LĐNT 48
    3.3.2. Tổ chư
    ́
    c thự c hiê ̣ n , triể n khai ca
    ́
    c kê ́ hoa ̣ ch , chính sách về đào
    tạo nghề cho LĐNT . 50
    3.3.3 . Thự c tra ̣ ng thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo nghề cho LĐNT 70
    3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý ĐTN cho LĐNT huyê ̣ n Chương My
    ̃
    74
    3.4.1. Một số tha
    ̀
    nh tự u chủ yếu 74
    3.4.2. Những hạn chế 76
    3.4.3. Nguyên nhân cu
    ̉
    a như
    ̃
    ng ha ̣ n chê ́ 77
    Chương 4: QUAN ĐIÊ
    ̉M VA ̀ GIẢI PHÁP HOA ̀N THIÊ ̣ N QUẢN LÝ
    ĐA ̀O TA ̣ O NGHÊ
    ̀
    CHO LAO ĐỘ NG NÔNG THÔN THUỘ C DIÊ ̣ N THU

    ̀
    I ĐẤT NÔNG NGHIÊ ̣ P TA ̣ I HUYÊ ̣ N CHƯƠNG MY ̃ , HÀ NỘI . 80
    4.1. Quan điê ̉ m quản lý hoạt động đa
    ̀
    o tạo nghề 80
    4.2. Như
    ̃
    ng giải pháp hoa
    ̀
    n thiê ̣ n quản lý hoạt động đa
    ̀
    o tạo nghề . 82
    4.2.1. Đẩy mạnh khâu tuyên truyền , tư vấn hướng nghiệp nhằm nâng
    cao nhâ ̣ n thư
    ́
    c cu
    ̉
    a người dân về đào tạo nghề ; 82
    4.2.2. Đổi mới cơ chế chính sách , chú trọng quản lý đổi mới , bổ sung
    các ngành nghề đào tạo thích hợp. . 83

    ́
    T LUẬN 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 88
    PHỤ LỤC
    i
    DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
    STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
    1 Ban Chi
    ̉
    đa ̣ o BCĐ
    2 CNH-HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa
    3 CP Chính phủ
    4 ĐTN Đào tạo nghề
    5 GQVL Giải quyết việc làm
    6 HĐND Hội đồng nhân dân
    7 KT-XH Kinh tế - xã hội
    8 LĐNT Lao động nông thôn
    9 LĐ-TBXH Lao động-Thương binh Xã hội
    10 NN Nông nghiê ̣ p
    11 NN&PTNN Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    12 NNL Nguồn nhân lực
    13 QH Quốc hội
    14 QĐ Quyê ́ t đi ̣ nh
    15 UBND Ủy ban nhân dân
    ii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Bảng Nội dung Trang
    1
    Bảng 2.1 So sánh kết quả thực hiện công tác Đào tạo nghề so
    với kế hoạch
    39
    2 Bảng 3.1 Biến động các loại đất huyện trong 3 năm 42
    3
    Bảng 3.2 Tình hình phát triển Kinh tế - xã hội, trên địa bàn
    huyện Chương Mỹ năm 2013
    43
    4
    Bảng 3.3 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trên địa bàn
    huyện từ năm 2010 - 2015 trên địa bàn huyện
    45
    5
    Bảng 3.4 Thực trạng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồiở
    mô ̣ t sô ́ xa
    ̃
    tiêu biê ̉ u
    46
    6
    Bảng 3.5 Diện tích đất đã được hỗ trợ sau khi thu hồi qua các
    năm
    47
    DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
    STT Hình,
    biểu đồ
    Nội dung Trang
    1 Hình 1
    Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ
    41
    2 Biểu đồ 3.1
    Sô ́ lơ
    ́
    p đươ ̣ c mơ ̉
    va
    ̀
    sô ́ ho ̣ c viên đươ ̣ c đa
    ̀
    o ta ̣ o
    nghê ̀ giai đoa ̣ n 2010-2014
    56
    3 Biểu đồ 3.2
    Cơ câ ́ u lao đô ̣ ng ho ̣ c nghê ̀ nông nghiê ̣ p (NN)
    và phi nông nghiệp (PNN) tại huyện năm 2013
    và 2014
    57
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh và tích cực hội
    nhập với thế giới. Nhưng xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn lạc hậu:
    Gần 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó trên 70% là lao động nông
    nghiệp, đa phần các kỹ năng nghề thấp Một trong những giải pháp có tính
    đột phá thực hiện được mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp
    theo hướng hiện đại vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lượng nguồn
    nhân lực, trong đó có nhân lực qua đào tạo nghề và chính sách bảo đảm việc
    làm cho nông dân.
    Trên tinh thần đó, ngày 27-11-2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành
    Quyết định số 1956/QĐ-TTg (gọi tắt là Đề án 1956) về “Đào tạo nghề cho lao
    động nông thôn đến năm 2020”. Trong đó nhấn mạnh: “Đa
    ̀
    o ta ̣ o nghề cho lao
    đô ̣ ng nông thôn là sư ̣ nghiê ̣ p của Đảng , Nhà nước, của các cấp , các ngành và
    xã hội nhă ̀ m nâng cao châ ́ t lươ ̣ ng lao đô ̣ ng nông thôn , đa
    ́
    p ư
    ́
    ng yêu câ ̀ u công
    nghiê ̣ p ho
    ́
    a , hiê ̣ n đa ̣ i ho
    ́
    a nông nghiê ̣ p , nông thôn . Nhà nước tăng cường đầu
    tư để phát triển đa
    ̀
    o ta ̣ o nghề cho lao động nông thôn , có chính sách bảo đảm
    thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đô ́ i vơ
    ́
    i mọi lao động nông
    thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đa
    ̀
    o ta ̣ o
    nghê ̀ cho lao đô ̣ ng nông thôn”. Như vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    (LĐNT) được xem là "chìa khóa" thành công cho nhiều chương trình, mục
    tiêu quốc gia về phát triển nông nghiệp, nông thôn. Chuyển dịch cơ cấu lao
    động, cơ cấu kinh tế phải đồng nghĩa với trang bị nghề mới và tạo việc làm
    mới cho người lao động.
    Những năm qua, trên các vùng của đất nước, nhiều khu công nghiệp,
    khu đô thị mới được xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được
    nâng cấp, ngày càng đồng bộ và hiện đại. Việc thu hồi đất bao gồm cả đất ở
    2
    và đất nông nghiệp cho xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị . dẫn đến
    đất cho sản xuất của người dân bị thu hẹp, phải thay đổi chỗ ở, điều kiện
    sống. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, mỗi năm
    Việt Nam mất khoảng 7000 ha đất lúa và tính trong vòng 12 năm trở lại đây,
    diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 800 nghìn ha. Năm 2010 có 627.495
    hộ dân với khoảng 950.000 lao động đã bị tác động do bị thu hồi đất nông
    nghiệp, kéo theo khoảng 2,5 triệu người cũng bị ảnh hưởng (Bộ NN&PTNT).
    Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách để giải quyết vấn đề bồi thường , tái
    định cư , bảo đảm việc làm , thu nhập và đời sống của người dân có đất canh
    tác bị thu hồi . Song, tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khó khăn trong
    cuộc sống, sinh hoạt tại nơi ở mới , đặc biệt đối với người nông dân bị thu hồi
    đất nông nghiê ̣ p đã và đang diễn ra ở nhiều địa phương.
    Huyện Chương Mỹ nằm ở phía Tây nam Thành phố Hà Nội, là huyện
    có diện tích lớn thứ 3 của thành phố. Những năm gần đ ây trên địa bàn huyện
    đang diễn ra quá trình đô thị hóa mạnh mẽ. Hiện nay, huyện có một khu công
    nghiệp với diện tích 400 ha, bên cạnh đó đã quy hoạch 4 cụm công nghiệp,
    cụm công nghiệp Ngọc Sơn 31 ha, Đông Phương Yên 75 ha, Nam Tiến Xuân
    50 ha, Mỹ Văn 31 ha. Với các cụm khu công nghiệp như vậy đã thu hút nhiều
    doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư, tạo đà phát triển cho địa
    phương, giải quyết việc làm cho lao động. Tuy nhiên bên cạnh đó có những
    vấn đề tiêu cực do sự thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp và đô
    thị hóa mang lại cho huyện như thất nghiệp , các vấn đề xã hội gia tăng . Thêm
    vào đó, trình độ của người nông dân còn hạn chế nên khó để chuyển đổi nghề
    nghiệp Vì vậy, vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu
    hồi đất nông nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng trở nên cấp bách.
    Có nhiều nguyên nhân dẫn đến yếu kém trong công tác đào tạo nghề
    cho LĐNT như: Tình trạng đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu xã hội; mức
    3
    độ hỗ trợ học nghề còn thấp; giáo viên và cán bộ quản lý dạ y nghề còn thiếu
    về số lượng và chất lượng ; việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiện
    nay còn chưa đầy đủ , thiếu đồng bộ , chưa đảm bảo tính hệ thống và chưa có
    tổ chức quản lý thống nhất . Song vấn đề có tính chất then chốt ở đây là vấn
    đề qua
    ̉
    n ly
    ́
    h oạt động đào tạo này trên nhiều phương diện như chất lượng,
    đối tượng đào tạo, ngành nghề đào tạo, hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động
    đào tạo v.v.
    Đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn bị thu hồi đất
    nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ, Hà Nội” được tác giả lựa chọn làm luận
    văn Thạc sỹ , với hy vọng đưa ra những giải pháp nhằm hoa
    ̀
    n thiê ̣ n công ta
    ́
    c
    quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT , từ đó nâng cao chất lượng nguồn
    lao động nông thôn huyện, giải quyết việc làm và góp phần vào sự phát tr iển
    bền vững của huyện nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung.
    Thực hiện đề tài này, tác giả muốn tập trung trả lời câu hỏi chính yếu sau:
    Huyê ̣ n Chương My
    ̃
    pha
    ̉ i làm thế nào để hoa
    ̀
    n thiê ̣ n công tác quản lý
    hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp tại
    đi ̣ a phương?
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
    2.1. Mục đích nghiên cứu:
    Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất những giải pháp nhằm
    hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về qua
    ̉
    n ly
    ́
    hoạt động đào
    tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp;
    Đánh giá thực trạng qua
    ̉
    n ly
    ́
    hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT thuộc
    diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội;
    4
    Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tácquản lý hoạt động
    đào tạo nghề cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương
    Mỹ, thành phố Hà Nội.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
    3.1. Đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động quản lý đào tạo nghề cho
    LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp. Quản lý đào tạo nghề cho LĐNT
    thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp được nghiên cứu không chỉ đơn thuần là
    một loại hình quản lý dịch vụ trong nền kinh tế thị trường, mà gắn liền với vai
    trò quản lý của nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu
    phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn một huyện của thủ đô.
    3.2. Phạm vi nghiên cư ́
    u:
    Về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu qua
    ̉
    n ly
    ́
    nha
    ̀
    nươ
    ́
    c vê ̀ ĐTN cho
    lao động nông thôn do chính quyền cấp Huyện (huyvăn chỉ nghiê tiến hành ,
    không nghiên cứu hoạt động qua
    ̉
    n ly
    ́ ĐTN cu
    ̉
    a các chủ thể khác thực hiện
    (doanh nghiê ̣ p, cơ sơ ̉
    da ̣ y nghê ̀ ).
    Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trong thời gian từ 2010-2015
    Nội dung tiếp cận vâ ́ n đê ̀ nghiên cư
    ́
    u : Quản lý hoạt động đào tạo nghề
    cho LĐNT thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp được tiếp cận liên ngành
    (Quản lý giáo dục và Quản lý kinh tế) với chủ thể quản lý được xác định là
    chính quyền cấp huyện – Huyện Chương Mỹ.
    4. Đóng góp mới của luận văn
    Thứ nhất, luận văn làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý đào
    tạo nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất nông nghiệp.
    Thứ hai, trên cơ sở phân tích, đánh giá thư ̣ c tra ̣ ng quá trình quản lý đào
    tạo nghề cho LĐNT bi ̣ thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội
    qua các số liệu báo cáo của các cơ quan có thẩm quyền và thực tiễn điều tra
    5
    bằng phương pháp phỏng vấn , tác giả đưa ra những đa
    ́
    nh gia
    ́
    vê ̀ thành tựu ,
    hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong công ta
    ́
    c quản lý đào tạo nghề.
    Thứ ba , đưa ra quan điểm , đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm hoa
    ̀
    n
    thiê ̣ n quản lý đào tạo nghề cho LĐNT khi thu hồi đất , đạt được các chỉ tiêu
    mà UBND huyện đã đề ra trong tổng thể kế hoạch đào tạo nghề, GQVL và
    chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
    5. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ
    lục, luận văn được trình bày trong 4 chương:
    Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
    về quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông
    nghiệp
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
    Chương 3: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn
    thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
    Chương 4: Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động đào
    tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện thu hồi đất nông nghiệp tại huyện
    Chương Mỹ, thành phố Hà
     
Đang tải...