Tiến Sĩ Quản lý đào tạo của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/8/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN TIẾN SĨ
    NĂM 2015
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học . 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3
    6. Phạm vi nghiên cứu của luận án . 4
    7. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu . 4
    8. Những luận điểm bảo vệ . 5
    9. Những đóng góp mới của luận án . 6
    10. Cấu trúc của luận án . 7
    11. Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu . 7
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC 8
    1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ . 8
    1.1.1. Đào tạo nhân lực 8
    1.1.2. Quản lý đào tạo nhân lực 10
    1.1.3. Quản lý đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH 13
    1.1.4. Nhận xét chung . 15
    1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 16
    1.2.1. Thị trường lao động . 16
    1.2.1.1. Nhân lực . 16
    1.2.1.2. Cung nhân lực 17
    1.2.1.3. Cầu nhân lực 17
    1.2.2. Quản lý 18
    1.2.3. Quản lý nhà trường . 19
    1.2.4. Đào tạo . 20
    1.2.5. Quản lý đào tạo 21
    1.3. ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC CỦA TRƯỜNG ĐẠI
    HỌC . 21
    1.3.1. Quy luật cung - cầu và và quản lý nguồn nhân lực 21
    1.3.2. Quá trình đào tạo của trường đại học theo CIPO 23
    1.3.3. Đào tạo dựa vào kết quả đầu ra 26
    1.4. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP
    ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC . 28
    1.4.1. Quản lý chương trình đào tạo dựa vào khung năng lực đầu ra . 30
    1.4.1.1. Quản lý phát triển khung năng lực đầu ra 30
    1.4.1.2. Quản lý thiết kế chương trình đào tạo dựa vào khung năng lực đầu ra . 32
    1.4.1.3. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo dựa trên năng lực đầu ra . 36
    1.4.1.4. Đánh giá dựa trên năng lực đầu ra và phản hồi thông tin . 38
    1.4.2. Quản lý sinh viên 41
    1.4.2.1. Quản lý công tác tuyển sinh 41
    1.4.2.2. Quản lý quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên . 42
    1.4.2.3. Quản lý sinh viên tốt nghiệp . 43
    1.4.3. Quản lý đội ngũ giảng viên . 43
    1.4.3.1. Khung năng lực của đội ngũ giảng viên 44
    1.4.3.2. Thực hiện qui hoạch phát triển đội ngũ giảng viên dựa trên năng lực . 46
    1.4.4. Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 47
    1.4.5. Quản lý các liên kết giữa trường với doanh nghiệp . 49
    1.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC MỘT SỐ
    NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 50
    1.5.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc . 51 1.5.2. Kinh nghiệp của Thái Lan 52
    1.5.3. Kinh nghiệm của Singapore . 53
    1.5.4. Kinh nghiệm của Nhật 54
    1.5.5. Kinh nghiệm của Mỹ . 55
    1.5.6. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 57
    Kết luận Chương 1 . 59
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐẠI
    HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG NHU CẦU
    NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 60
    2.1. KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 60
    2.1.1. Khái niệm về vùng đồng bằng sông Hồng và đặc điểm về địa lý -
    kinh tế 60
    2.1.1.1 Khái niệm về vùng đồng bằng sông Hồng 60
    2.1.1.2 Đặc điểm về địa lý - kinh tế . 60
    2.1.2. Hệ thống các trường đại học và đặc điểm nhân lực trình độ đại học 62
    2.1.3. Quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội ở đồng bằng sông Hồng . 63
    2.2. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT
    CÔNG NGHIỆP 65
    2.2.1. Giới thiệu chung . 65
    2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trường 67
    2.2.3. Cơ cấu tổ chức của nhà trường . 68
    2.3. GIỚI THIỆU TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 70
    2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
    ĐHKTKTCN ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG
    BẰNG SÔNG HỒNG 71
    2.4.1. Quản lý chương trình đào tạo 71
    2.4.1.1. Quản lý phát triển khung năng lực đầu ra 71
    2.4.1.2. Quản lý thiết kế chương trình đào tạo dựa vào khung năng lực đầu ra . 74
    2.4.1.3. Tổ chức thực hiện chương trình đào tạo dựa trên năng lực đầu ra . 79
    2.4.2. Quản lý sinh viên tại Trường. 80
    2.4.2.1. Quản lý công tác tuyển sinh 80
    2.4.2.2. Quản lý quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên . 82
    2.4.2.3. Quản lý đầu ra . 85
    2.4.3. Quản lý đội ngũ giảng viên của Trường 86
    2.4.3.1. Quản lý về trình độ chuyên môn nghiệp vụ . 87
    2.4.3.2. Quản lý hoạt động giảng dạy 92
    2.4.3.3. Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và sinh viên tốt nghiệp . 95
    2.4.4. Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học 97
    2.4.5. Quản lý sản phẩm liên kết và mối quan hệ với các đơn vị sử dụng
    nhân lực. 99
    2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG . 103
    2.5.1. Điểm mạnh và những cơ hội 103
    2.5.2. Hạn chế và những thách thức 104
    Kết luận Chương 2 106
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐÁP
    ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 108
    3.1. ÐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO NGHỊ QUYẾT 29 VÀ NHỮNG
    VẤN ÐỀ ÐẶT RA CHO QUẢN LÝ ÐÀO TẠO ÐẠI HỌC . 108
    3.2. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP . 115
    3.2.1. Tính cần thiết 115
    3.2.2. Tính khả thi 116
    3.2.3. Tính đồng bộ 117
    3.2.4. Tính lợi ích . 117
    3.2.5. Tính đồng bộ với cơ chế thị trường 118
    3.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG
    ĐÁP ỨNG NHU CẦU NHÂN LỰC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
    HỒNG 119
    3.3.1. Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực
    vùng đồng bằng sông Hồng 119
    3.3.1.1. Mục đích của giải pháp . 119
    3.3.1.2. Nội dung của giải pháp . 120
    3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp 121
    3.3.1.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 125
    3.3.2. Tổ chức tuyển sinh và quản lý sinh viên theo nhu cầu nhân lực . 126
    3.3.2.1. Mục đích của giải pháp . 126
    3.3.2.2. Nội dung của giải pháp . 126
    3.3.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp 127
    3.3.2.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 129
    3.3.3. Quản lý đội ngũ giảng viên qua các khâu tuyển chọn, sử dụng, đánh
    giá, bồi dưỡng phù hợp với yêu cầu thực tế 130
    3.3.3.1. Mục đích của giải pháp . 130
    3.3.3.2. Nội dung của giải pháp . 130
    3.3.3.3. Cách thức tổ chức thực hiện . 132
    3.3.3.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 137
    3.3.4. Lập kế hoạch đầu tư để hiện đại hóa và sử dụng hiệu quả cơ sở vật
    chất và phương tiện dạy học của Nhà trường . 137
    3.3.4.1. Mục đích của giải pháp . 137
    3.3.4.2. Nội dung của giải pháp . 138
    3.3.4.3. Cách thức tổ chức thực hiện giải pháp . 139
    3.3.4.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp: . 141
    3.3.5. Đánh giá kết quả đầu ra và kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình
    đào tạo kịp thời điều chỉnh đáp ứng nhu cầu nhân lực . 142
    3.3.5.1. Mục đích của giải pháp . 142
    3.3.5.2. Nội dung của giải pháp . 142
    3.3.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp 143
    3.3.5.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 145
    3.3.6. Quản lý liên kết đào tạo giữa Nhà trường và doanh nghiệp đáp ứng
    nhu cầu nhân lực 145
    3.3.6.1. Mục đích của giải pháp . 145
    3.3.6.2. Nội dung của giải pháp . 146
    3.3.6.3. Cách thức thực hiện giải pháp 147
    3.3.6.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp 149
    3.4. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
    CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ . 150
    3.4.1. Mối liên hệ giữa các giải pháp . 150
    3.4.2. Trách nhiệm của các chủ thể quản lý với các giải pháp . 151
    3.5. THĂM DÕ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP 156
    3.5.1. Thăm dò ý kiến về các giải pháp . 156
    3.5.2. Thử nghiệm một số giải pháp 159
    3.5.2.1. Giải pháp 6 . 159
    3.5.2.2. Giải pháp 1 . 163



    Kết luận Chương 3 165
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 166
    CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
    QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 169
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 170
    PHỤ LỤC . 178
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Ở mỗi thời kỳ cách mạng khác nhau, quan điểm của Đảng về con
    người được bổ sung, hoàn thiện dần cho phù hợp với yêu cầu phát huy nhân
    tố con người trong điều kiện mới. Đại hội XI đã xác định “Phát triển giáo
    dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt
    Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội
    nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ
    giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất
    lượng giáo dục, đào tạo coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng
    tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo
    dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học.
    Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường
    với gia đình và xã hội” [6].
    Giáo dục đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Giáo dục
    đào tạo đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng nguồn lực con người.
    Do đó, coi đào tạo nhân lực là động lực quan trọng nhất hiện nay của tăng
    trưởng kinh tế bền vững, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo
    nhân lực trở thành nguồn vốn - vốn tri thức, vốn nhân lực.
    Một quốc gia muốn phát triển thì cần phải có các nguồn lực của sự phát
    triển như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học và công nghệ, nguồn nhân
    lực Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực con người là quan trọng nhất, có
    tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc
    gia từ trước đến nay. Trong những năm qua, nền giáo dục và đào tạo nước ta
    đã có nhiều đóng góp tích cực cho công cuộc phát triển kinh tế và xã hội đất
    nước, góp phần to lớn vào những thành tựu mà cách mạng Việt Nam đã đạt
    được. Tuy nhiên thực trạng GD&ĐT nước ta vẫn còn tồn tại nhiều bất cập,
    yếu kém, đặc biệt là trước những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp CNH,
    HĐH trong tình hình mới, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng GD&ĐT nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất
    lượng cao cho xã hội.
    Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh và thành phố, trong chiến
    lược phát triển KT-XH đến năm 2020, vùng ĐBSH được xác định là một
    trong những vùng kinh tế trọng điểm, đóng vai trò đầu tàu cho cả nền kinh tế.
    Tốc độ tăng trưởng công nghiệp và ngành dịch vụ ở mức khá đã tạo ra một cơ
    cấu GDP tương đối hiện đại cho vùng ĐBSH (tỷ trọng các ngành phi nông
    nghiệp chiếm trên 80%), trong đó ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn
    41%. Cơ cấu nền kinh tế đang chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang kinh
    tế công nghiệp và dịch vụ, do đó việc đáp ứng về nguồn nhân lực chất lượng
    cao cho thực tiễn và những yêu cầu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế
    xã hội của toàn vùng trong giai đoạn đến năm 2020 là yêu cầu cấp thiết [4].
    Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp có các cơ sở đào tạo
    tại thành phố Hà Nội và tại thành phố Nam Định. Đây cũng là 02 trong 11
    tỉnh có vị trí vai trò quan trọng nằm trên lãnh thổ vùng ĐBSH. Trường thực
    hiện tổ chức đào tạo nhân lực kinh tế, kỹ thuật ở các trình độ đại học, cao
    đẳng, CĐN, TCN. Trong thời gian qua Trường đã cung ứng một lực lượng
    lớn nhân lực về kinh tế, kỹ thuật cho xã hội. Hiện tại nhà trường đào tạo trên
    20.000 sinh viên bao gồm 15 ngành đào tạo ở các bậc đại học, cao đẳng. Quy
    mô đào tạo ngày một tăng, các ngành nghề được mở thêm, chất lượng đào tạo
    ngày được khẳng định qua các đơn vị sử dụng lao động. Tuy nhiên với yêu
    cầu phát triển nhanh và bền vững của vùng ĐBSH và cả nước thì cũng bộc lộ
    những hạn chế, bất cập đặt ra cho Trường phải đổi mới thế nào trong quản lý
    để có thể cung cấp nguồn lực con người đáp ứng nhu cầu thực tế đòi hỏi ngày
    một cao của sự phát triển kinh tế và xã hội.
    Từ thực tế đó tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý đào tạo của trường
    Đại học Kinh tế- Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng nhu cầu nhân lực vùng đồng
    bằng sông Hồng” để nghiên cứu.
     
Đang tải...