Đồ Án Quản lý của NHNN bằng lãi suất cơ bản và định hướng hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện n

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, vai trò của Ngân hàng Nhà Nước ngày càng được khẳng định. Với những công cụ quản lý vĩ mô trong tay, Ngân hàng Nhà Nước đã làm cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng ngày càng lành mạnh và có hiệu quả , tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế . Một trong những công cụ quản lý hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nước là công cụ lãi suất. Thông qua công cụ lãi suất, Ngân hàng Nhà nước tác động lên hoạt động của các Ngân hàng Thương mại, các tổ chức tín dụng và từ đó tác động lên lượng cung tiền tệ - một chỉ tiêu ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức khoẻ của nền kinh tế.
    Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, ngành Ngân hàng đã trải qua 10 năm đổi mới, đó cũng là 10 năm không ngừng đổi mới chính sách điều hành lãi suất của NHNN theo hướng từng bước tiến đến một chính sách lãi suất thị trường khi điều kiện kinh tế và tiền tệ cho phép. Trên cơ sở định hướng đó, ngày 1/10/1998 Luật NHNN Việt nam ra đời qui định về việc áp dụng một cơ chế lãi suất mới là lãi suất cơ bản. Với cơ chế này, việc điều hành lãi suất ngày càng trở nên linh hoạt, bám sát nhu cầu thị trường hơn, nhưng thực tế còn rất nhiều vướng mắc về cách vận dụng cũng như tác dụng của qui định mới này. Nếu đánh giá một cách khách quan, chính sách lãi suất trong những năm qua đã thu được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều bất cập và hạn chế. Thực tiễn khách quan đó đòi hỏi phải có một sự đổi mới sâu rộng trong việc sử dụng công cụ lãi suất trong hệ thống Ngân hàng Việt nam sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với điều kiện thực tiễn của thị trường tiền tệ trong nước. Chính vì vậy mà đề tài " Quản lý của NHNN bằng lãi suất cơ bản và định hướng hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện nay" được chọn làm đề án nghiên cứu của em .
    Đề án đi vào làm rõ phạm trù lãi suất cơ bản, cách xác định và tác dụng, hạn chế của nó đối với nền kinh tế; đồng thời phân tích thực trạng chính sách lãi suất hiện nay để từ đó đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện chính sách lãi suất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.


    Kết cấu của bản đề án này gồm 3 chương:
    Chương I: Lý luận chung về lãi suất cơ bản và việc quản lý của NHNN bằng lãi suất cơ bản.
    Chương II: Thực trạng của chính sách lãi suất ở Việt Na m và tác động của nó đến sự tăng trưởng kinh tế
    Chương III: Đinh hướng hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam

    MỤC LỤC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI MỞ ĐẦU[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I: Lý luận chung về lãi suất cơ bản và việc quản lý của ngân hàng nhà nước bằng lãi suất cơ bản
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Khái niệm và căn cứ xác định
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số cách hiểu về lãi suất cơ bản
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Yêu cầu đối với lãi suất cơ bản
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Ưu nhược điểm của việc quản lý của NHNN bằng lãi suất cơ bản
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II: Thực trạng của chính sách lãi suất ở Việt Nam và tác động của nó đến sự tăng trưởng kinh tế
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Quá trình nới lỏng việc điều tiết lãi suất ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đặc điểm của thị trường tín dụng Việt Nam
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III: Định hướng hoàn thiện chính sách lãi suất ở Việt Nam hiện nay
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I/ Xu thế tự do hoá lãi suất và kinh nghiệm ở một số nước
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II/ Giải pháp tự do hoá lãi suất có sự điều tiết của NHNN Việt Nam
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thế nào là tự do hoá lãi suất có sự điều tiết
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Cơ sở của việc áp dụng chính sách tự do hoá lãi suất có sự điều tiết ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Tác dụng của chính sách lãi suất mới
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III/ Hoàn thiện môi trường tài chính, tiền tệ thúc đẩy quá trình vận động của cơ chế tự do hoá lãi suất có sự điều tiết trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Hình thành quyền tự quyết trong việc xác định lãi suất của các tổ chức tín dụng
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Đa dạng hoá đối tượng phục vụ nhằm bảo đảm cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Hình thành tổ chức bảo hiểm tiền gửi bảo đảm cho quá trình tự do hoá lãi suất có điều tiết
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Nâng cao hiệu quả tác động của nghiệp vụ thị trường mở
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN[/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...