Thạc Sĩ Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụbìa
    Lời cam ñoan
    Mục lục
    Danh mục các chữviết tắt
    Danh mục các bảng
    Mở ñầu 1
    Chương 1: Cơsởlý luận của vấn ñềQLTTSP cuối khóa của SV ngành SP 6
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn ñề 6
    1.2. Các khái niệm cơbản của ñềtài . 8
    1.2.1 Quản lý . 8
    1.2.2. Các chức năng của quản lý . 10
    1.2.3. Quản lý giáo dục . 10
    1.2.4. Quản lý nhà trường . 12
    1.2.5. Quản lý nhà trường ñại học 13
    1.3. Tầm quan trọng của thực tập sưphạm ñối với sinh viên ngành SP . 16
    1.3.1 Vai trò của công tác TTSP . 17
    1.3.2. Mục ñích, yêu cầu chung vềcông tác TTSP 17
    1.3.3. Mục ñích, yêu cầu của TTSP cuối khóa ñối với sinh viên . 18
    1.4. Nội dung hoạt ñộng thực tập sưphạm . 19
    1.5. Quản lý hoat ñộng thực tập sưphạm cuối khóa . 19
    1.5.1. Nội dung quản lý công tác TTSP 19
    1.5.2. Quản lý quá trình TTSP cuối khóa 23
    1.6. Trách nhiệm của các cơquan, ñơn vị ñối với công tác thực tập SP . 27
    1.6.1. Nhiệm vụcủa trường ñại học (cơsở ñào tạo) 27
    1.6.2. Nhiệm vụcủa trường phổthông (cơsởthực tập) . 27
    1.6.3. Nhiệm vụcủa Ban chỉ ñạo cấp thành phố(SởGD-ĐT) . 28
    2
    1.6.4. Nhiệm vụcủa giáo viên hướng dẫn tại cơsở ñào tạo . 28
    1.6.5. Nhiệm vụcủa giáo viên tại cơsởthực tập 28
    Tiểu kết chương 1 29
    Chương 2: Thực trạng công tác TTSP cuối khóa của SV trường
    ĐHNN-ĐHĐN . 30
    2.1. Khái quát tình hình chung vềtrường ĐHNN-ĐHĐN . 30
    2.1.1. Khái quát lịch sửhình thành và phát triển trường ĐHNN - ĐHĐN 30
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu, ñối ngoại - hợp tác quốc tếcủa nhà
    trường . 31
    2.1.3. Cơcấu tổ chức bộ máy . 32
    2.2. Định hướng phát triển của trường ĐHNN-ĐHĐN 34
    2.3. Thực trạng công tác TTSP cuối khóa của sinh viên trườngĐHNN- ĐHĐN 35
    2.3.1. Mục ñích, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, khách thểkhảo
    sát và ñịa bàn khảo sát. 35
    2.3.2. Thực trạng hoạt ñộng TTSP cuối khóa của sinh viên trường
    ĐHNN – ĐHĐN . 37
    2.4. Thực trạng các biện pháp quản lý TTSP cuối khóa của sinh viên trường
    ĐHNN-ĐHĐN . 60
    2.4.1. Mức ñộnhận thức và thực hiện các văn bản pháp quy của BộGD&ĐT
    vềquản lý và chỉ ñạo TTSP 60
    2.4.2. Thực trạng mức ñộthực hiện các biện pháp quản lý TTSP cuối khóa của
    sinh viên trường ĐHNN-ĐHĐN 64
    2.5. Đánh giá thành tựu - bất cập, thuận lợi-khó khăn và các nguyên nhân ñối với
    công tác chỉ ñạo TTSP cuối khóa cho SV ởtrường ĐHNN - ĐHĐN . 71
    2.5.1. Những thành tựu và bất cập 71
    2.5.2. Thuận lợi và khó khăn . 72
    2.5.3. Nguyên nhân ảnh hưởng ñối với công tác chỉ ñạo TTSP cuối khóa ở
    trường ĐHNN - ĐHĐN 75
    Tiểu kết chương 2 76
    3
    Chương 3:Các biện pháp quản lý công tác thực tập sưphạm cuối khóa của
    SV trường ĐHNN-ĐHĐN . 78
    3.1.Căn cứ ñềxuất các biện pháp . 78
    3.1.1 Căn cứvào yêu cầu của xã hội . 78
    3.1.2. Mục tiêu ñào tạo của trường ĐHNN –ĐHĐN . 78
    3.1.3. Thực trạng quản lý công tác TTSP của SV trường ĐHNN-ĐHĐN 79
    3.1.4. Các chức năng cơbản của công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
    79
    3.2.Các biện pháp cụthể . 79
    3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của CBQL, GV và SV về tầm
    quan trọng của công tác TTSP 80
    3.2.2. Tổchức rèn luyện NVSP một cách thường xuyên, liên tục . 82
    3.2.3. Hoàn thiện và chỉ ñạo TTSP ñúng quy trình khoa học 84
    3.2.4. Điều hành tốt cơchếchỉ ñạo bên trong trường và tăng cường mối liên hệ
    phối hợp với các cơquan ngoài trường . 86
    3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, ñánh giá việc thực hiện kế hoạchTTSP 88
    3.2.6. Khai thác và cấp ñủkinh phí kịp thời ñể ñảm bảo cho việc TTSP 88
    3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp 88
    3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khảthi của các biện pháp quản lý TTSP
    cuối khóa 89
    3.4.1. Quy trình khảo nghiệm . 89
    3.4.2. Kết quảkhảo nghiệm tính cần thiết, tính khảthi của các biện pháp quản
    lý TTSP . 91
    Tiểu kết chương 3 94
    Kết luận và khuyến nghị . 96
    Tài liệu tham khảo
    Phụlục.

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn ñềtài
    Giáo dục và ñào tạo là hoạt ñộng hết sức cần thiết ñối với sựphát triển của
    mỗi quốc gia. Sản phẩm của GD&ĐT là con người - yếu tố ñặc biệt sản xuất ra của
    cải vật chất cho xã hội. Cùng với sựphát triển của sức sản xuất và tăng trưởng thực
    lực kinh tế, bước vào xã hội hiện ñại hóa, mục tiêu giáo dục xuất hiện những thay
    ñổi mới ñểphù hợp với quy luật khách quan. Trong bối cảnh hiện nay, giáo dục ñại
    học Việt Nam giai ñoạn 2006-2020 ñã khẳng ñịnh quan ñiểm ñổi mới “Giáo dục ñại
    học phải thực hiện sứmệnh ñào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹnăng, trình ñộ
    và chất lượng cao cho các ngành nghề, các thành phần kinh tếthuộc tất cảcác lĩnh
    vực kinh tếxã hội, góp phần nângcao trí tuệtiềm năng của ñất nước”.
    Tại Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứVIII cũng ñã khẳng ñịnh: “Giáo dục và
    ñào tạo, khoa học và công nghệphải thực sựtrởthành quốc sách hàng ñầu”. Trong
    sựnghiệp ñổi mới hiện nay, quan ñiểm nhất quán của Đảng và Nhà nước ta coi giáo
    dục là sựnghiệp lâu dài của toàn xã hội. Đầu tưcho giáo dục - ñào tạo là ñầu tưcho
    sựphát triển, mà giáo viên là nhân tốquyết ñịnh chất lượng của giáo dục. Do vậy,
    phải xây dựng ñội ngũgiáo viên ñủtài, ñủ ñức ñể phục vụ sự nghiệp phát triển kinh
    tế -xã hội của ñất nước, ñưa ñất nước nhanh chóng hội nhập quốc tế. Trong quá
    trình ñào tạo, nhiệm vụtrọng tâm của các trường sưphạm là ñào tạo ra những thầy
    cô giáo tương lai có thểgánh vác trọng trách trong sựnghiệp trồng người. Để ñạt
    ñược ñiều ñó trong quá trình học tập, SV một mặt phải lĩnh hội kiến thức cơbản của
    từng chuyên ngành, mặt khác SV ngành sưphạm còn phải học các môn học như:
    tâm lý học, giáo dục học và phương pháp giảng dạy của từng chuyên ngành ñào tạo,
    thông qua ñó SV rèn luyện nghiệp vụsưphạm. Trong ñó công tác thực tập sưphạm
    là khâu hết sức quan trọng, là cầu nối giữa lý luận và thực hành, tạo ñiều kiện cho
    SV thực hành nghềtrước khi ra trường.
    Từnăm học 2005-2006, BộGiáo dục và Đào tạo ban hành khung chương
    trình ñào tạo mới, thay ñổi thời lượng thực tập sư phạm, ñồng thời bổ sung học
    2
    phần rèn luyện nghiệp vụsưphạm thường xuyên, ñiều này có tác dụng tích cực ñến
    việc nâng cao chất lượng thực tập sư phạm.
    Để phù hợp với khung chương trình mới của Bộ GD&ĐT, trong thời gian
    qua Trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng ñã cụthểhóa ñược mục tiêu,
    nhiệm vụtrọng tâm trong hoạt ñộng của mình. Nhà trường thường xuyên chú trọng
    nâng cao chất lượng giảng dạy, ñổi mới phương pháp giảng dạy, quan tâm ñến việc
    bồi dưỡng, kỹnăng sưphạm cho SV thông qua các hoạt ñộng rèn luyện nghiệp vụ
    sưphạm, chú trọng ñến công tác tổchức cho SV thực tập sưphạm vào học kỳcuối
    của khóa học. Những tri thức và kĩ năng nghề dạy học mà SV ñược trang bị là cơ
    sở, nền tảnggiúp cho SV mau chóng thích ứng với hoạt ñộng giáo dục ở các trường
    phổ thông, mặt khác thực tập sư phạm còn góp phầntích cực vào việc hình thành lý
    tưởng yêu nghề của bản thân của mỗi SV trong môi trường thực tiễn giáo dục.
    Tuy nhiên, trên thực tế hoạt ñộng thực tập sư phạm của nhà trường tại một số
    cơsở thực tập tại các trường THPT trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng, cho thấy bên
    cạnh những thuận lợi còn tồn tại những yếu tố làm ảnh hưởng không nhỏ ñến kết
    quả thực tập tập sưphạm cuối khóa của SV; SV còn ngỡngàng, lúng túng trong
    việc biên soạn giáo án, dựgiờgiảng dạy, công tác chủnhiệm lớp, việc vận dụng lý
    thuyết ñã học vào thực tế chương trình ñào tạo ở khối trung học phổ thông. SV cảm
    thấy thiếu tựtin trong quá trình thực tập sưphạm. Tồn tại những hạn chế trên một
    phần không nhỏdo SV chỉ ñược tiếp xúc, nghiên cứu bộ môn nghiệp vụ sư phạm
    chủ yếu trên phương diện lý thuyết, xa rời thực tếhiện nay ởtrường phổthông. Tại
    cuộc hội thảo “Nâng cao chất lượng nghiệp vụsưphạm cho SV các trường Đại học
    sưphạm” ñược BộGD&ĐT tổchức cuối tháng 1/2010 vừa qua, các chuyên gia ñều
    thừa nhận “việc ñào tạo nghiệp vụ ñang là ñiểm yếu của các trường sưphạm hiện
    nay”. Việc giảng dạy tại các trường sư phạm hiện nay ñều chú trọng năng lực
    chuyên môn mà chưa chú ý ñến nghiệp vụsưphạm, chương trình học còn mang
    nặng tính hàn lâm và cung cấp lý luận phương pháp dạy học, chưa gắn với thực
    tiễn. Việc ñào tạo nghiệp vụ sư phạm chưa cập nhật những thay ñổi hằng ngày,
    hằng giờvềnội dung, chương trình, phương pháp dạy học ởphổthông. Ngoài ra,
    3
    một trong những nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn ñến thực trạng trên
    là do việc tổchức, quản lý vềcông tác này còn nhiều bất cập.Việc nâng cao chất
    lượng thực tập sưphạm cuối khóa ñã và ñang là vấn ñềcần ñược quan tâm ñúng
    mức, là yêu cầu bức thiếtcủa các trường sư phạm trong xu thế hội nhập hội nhập,
    nhằm gắn liền giữa việc học lý thuyết và thực hành của SV trong quá trình ñào tạo.
    Đất nước ta ñang gia nhập WTO, ñểcon người Việt Nam có thểvươn lên
    tầm cao trí tuệ thế giới thì phải ñầu tư phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ.
    Ngoại ngữcó một vai trò và vịtrí rất quan trọng trong sựnghiệp giáo dục ñào tạo
    và trong sựphát triển của ñất nước, do vậy xây dựng và ñào tạo ñội ngũgiáo viên
    dạy ngoại ngữlà vấn ñềtrọng tâm của cảnước nói chung và của trường ĐHNN-ĐHĐN nói riêng.
    Đểtừng bước nâng cao chất lượng thực tập sư phạm, việc nghiên cứu, ñánh
    giá chính xác vấn ñềquản lý hoạt ñộng thực tập sư phạm và ñềra những biện pháp
    tổchức, quản lý hoạt ñộng thực tập sư phạm ñóng một vai trò hết sức quan trọng.
    Xuất phát từnhững lý do trên, chúng tôi chọn vấn ñề: “Quản lý công tác thực tập
    sưphạm cuối khóa của SV trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng” ñể
    nghiên cứu.
    2. Mục ñích nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn ñề lý luận về quản lý công tác thực tập sư phạm cuối
    khóa của SV ngành sư phạm, phân tích thực trạng công tác quản lý thực tập sư
    phạm cuối khóa của SV ởtrường ĐHNN- ĐHĐN và ñề xuất các biện pháp quản lý
    nhằm nâng cao chất lượng thực tập sư phạm của SV trường ĐHNN-ĐHĐN.
    3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thểnghiên cứu
    Công tác quản lý thực tập sư phạm cuối khóa của SV trường ĐH Sưphạm.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của SV trường
    ĐHNN-ĐHĐN.
    4
    4. Giả thuyết khoa học
    Công tác chỉ ñạo thực tập sư phạm trong những năm qua tại trường ĐHNN -
    ĐHĐN ñã ñạt ñược những kết quả nhất ñịnh. Tuy nhiên vẫncòn có những hạn chế
    do các nguyên nhân khác nhau trong ñó có những nguyên nhân về tổ chức quản lý.
    Đềxuất và áp dụng ñược các biện pháp quản lý phù hợp sẽ nâng cao chất lượng
    thực tập sư phạm của SV trường ĐHNN-ĐHĐN trong giai ñoạn hiện nay.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    a) Nghiên cứu cơsở lý luận của vấn ñề quản lý và quản lý công tác TTSP
    của SV ngành sưphạm.
    b) Tìm hiểu, khảo sát, ñánh giá thựctrạng công tác quản lý TTSP cuối khóa
    của SV tại trường ĐHNN-ĐHĐN.
    c) Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác TTSP
    cuối khóa cho SVngành sư phạm của trường ĐHNN-ĐHĐN.
    6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    Với ñề tài nghiên cứu, chúng tôi tập trung tìm hiểu biện pháp quản lýnhằm
    nâng cao chất lượng TTSP cuối khóa của SV trường ĐHNN-ĐHĐN và các trường
    THPT trên ñịa bàn thành phố Đà Nẵng nơi có SV ñến thực tập.
    7. Cơsởphương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
    Trong phạm vi của ñềtài, chúng tôi ñã sửdụng phối hợp các phương pháp
    nghiên cứu sau:
    7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứulý luận
    Trên cơ sở các văn bản, tài liệu khoa học sử dụng các phương pháp phân
    tích, tổng hợp, hệthống hóa, khái quát các thông tin khoa học làm cơsởlý luận cho
    ñềtài.
    7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    7.2.1. Phương pháp ñiều tra viết
    Sửdụng các mẫu phiếu ñiều tra ñểkhảo sát thực trạng rèn luyện NVSP của
    SV và thực trạng công tác quản lý hoạt ñộng TTSP của SV.
    5
    7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng
    Sửdụng phương pháp quan sát, ñiều tra, phỏng vấn.
    Trao ñổi: Xin ý kiến chuyên gia, trao ñổi với Ban giám hiệu, cán bộgiảng
    dạy, cán bộquản lý, giáo viên THPT và SV vềvấn ñềTTSP cuối khóa.
    7.2.3. Nhóm phương pháp xửlí thông tin
    Phương pháp thống kê toán học.
    8. Cấu trúc luận văn
    Luận văn gồm có 100 trang. Phần mở ñầu gồm có lý do chọn ñềtài, mục
    ñích nghiên cứu, khách thểvà ñối tượng nghiên cứu, giảthiết khoa học, nhiệm vụ,
    phạm vi, phương pháp nghiên cứu và cấu trúc luận văn.
    Các chương gồm:
    Chương 1: Cơsở lý luận của nghiên cứu vấn ñềquản lý công tác TTSP.
    Chương 2: Thựctrạng quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của SV
    trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng.
    Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác thực tập sư phạm cuối khóa của
    SV trường Đại học Ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng.
    Kết luận và khuyến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Quyết ñịnh giao ñềtài luận văn
    Phụlục.
    6

    CHƯƠNG 1
    CƠSỞLÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀQUẢN LÝ THỰC TẬP SƯPHẠM
    CUỐI KHOÁ CỦA SV NGÀNH SƯPHẠM
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn ñề
    Thực tập sưphạm là một hình thức rèn luyện kỹnăng nghềnghiệp cơbản, là
    sựliên hệvới cuộc sống, với nhiệm vụcụthểtrong hoạt ñộng thực tếtương lai của
    SV sưphạm, nhằm giúp SV tìm hiểu thực tếgiáo dục, nắm vững các chức năng,
    nhiệm vụcủa người giáo viên, từ ñó hình thành ý thức và tình cảm nghềnghiệp.
    TTSP tạo ñiều kiện ñểSV vận dụng kiến thức ñã học vào thực tếgiảng dạy, giảng
    dạy ñểrèn luyện, hình thành kỹnăng nghiệp vụsưphạm.
    TTSP ñược xem là một trong những nhiệm vụtrọng tâm của SV sưphạm,
    chất lượng TTSP có ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng ñào tạo của nhà trường. Về
    lĩnh vực này trong thời gian vừa qua ñã có một số chuyên gia của Bộ GD&ĐT,
    Viện khoa học giáo dục và một sốtác giảcủa một sốtrường sưphạm trong nước và
    một sốtài liệu của các tác giảtrong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.
    Công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm và TTSP cho SV ngành sư phạm
    không phải là vấn ñề mới. Hoạt ñộng TTSP ñã ñược nhiều tác giả trong nước và
    ngoài nước ñề cập nhưng ở góc ñộ này hay ở một góc ñộ khác, ở một số mặt, khía
    cạnh của TTSP.
    Ởngoài nước
    Các nghiên cứu của Gutes, Ivanop (những năm 1920) trong lĩnh vực chuẩn bị
    cho SVlàm công tác thực hành giảng dạy; Các tài liệu hướng dẫn của Bộ Giáo dục
    Liên xô (1946), của Cộng hòa Liên bang Nga (1949) về việc chuẩn bị cho SVlàm
    công tác giảng dạy. Trong các tài liệu phương Tây nổi lên hơn cả là cuốn “Teaching
    Practice, handbook” của Roger Gower, Diane Phillips và Steve Walters (1995), ñây
    là cuốn sách rất có giá trị không chỉ cho giáo viên sư phạm mà còn cho cả SV, sát
    thực hơn cả với vấn ñềTTSP của SV. Trong cuốn này các tác giả ñã chỉ rõ vai trò
    của Teaching Practice (tạm dịch là luyện tập dạy học), chỉ rõ các bước của hoạt
    ñộng dạy học một cách cụ thể ñể giúp cho SV sư phạm luyện tập, ñồng thời ñịnh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT:
    [1] BộGiáo dục và Đào tạo (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành vềgiáo dục -ñào tạo, Các quy ñịnh vềnhà trường, Tập I, Nxb Thống kê, Hà Nội.
    [2] BộGiáo dục và Đào tạo (2003), Điều lệTrường Cao ñẳng,Ban hành theo QĐ
    số56/2003.
    [3] BộGiáo dục và Đào tạo (1998), Kiến tập và Thực tập sưphạm, Nxb Giáo dục,
    Hà Nội.
    [4] BộGiáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn ñềvềchiến lược phát triển giáo dục
    trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện ñại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quy chế thực hành TTSP áp dụng cho các
    trường Đại học, Cao ñẳng ñào tạo giáo viên phổthông, Ban hành theo QĐsố
    36/2003.
    [6] BộGiáo dục và Đào tạo, Vềviệc ban hành quy chếthi, kiểm tra và công nhận
    tốt nghiệp cho hệ ñại học, cao ñẳng chính quy ởcác trường ñại học, cao ñẳng,
    Quyết ñịnh số: 25/BGD&ĐT.
    [7] N.I. Bôndưrep (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà
    trường phổthông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    [8] Đặng Quốc Bảo (1998), Một sốkhái niệm vềquản lý giáo dục, Hà Nội.
    [9] Đặng Quốc Bảo (Tổng thuật-Biên soạn) (2005), Vấn ñề quản lý và việc vận
    dụng vào quản lý nhà trường, Hà Nội.
    [10] Phạm Văn Chín, “Vềrèn luyện nghiệp vụsưphạm - Thực tập tốt nghiệp cho
    sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đào tạo theo hệ thống tín chỉ”,
    Tạp chí Giáo dục, Số223 (kỳ1-10/2009).
    [11] Nguyễn Đình Chỉnh (1990), Chuẩn bịcho sinh viên làm công tác giáo dục ở
    trường phổthông, Nxb Giáo dục.
    101
    [12] Nguyễn Đình Chỉnh, Trần Anh Tuấn (1991), “Thực tập sưphạm một khâu ñào
    tạo quan trọng cần ñổi mới”, Tạp chí KHGD, Số2.
    [13] Đảng cộng sản Việt Nam - Ban Bí thưTrung ương, Chỉthị40-CT/TW ngày
    15/6/2004 vềviệc xây dựng và nâng cao chất lượng ñội ngũnhà giáo và quản
    lý giáo dục.
    [14] Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,
    Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    [15] Nguyễn Ngọc Hiếu (2008), “Những khó khăn trong công tác thực tập sưphạm
    của sinh viên”, Tạp chí giáo dục, Số188 (kỳ2- 4/2008).
    [16] Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1992), Những vấn ñềcốt yếu
    vềquản lý, Nxb Khoa học và Kỹthuật.
    [17] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Một sốvấn ñềlý luận và thực
    tiễn, NXB Giáo dục.
    [18] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Lý luận ñại cương về quản lý,
    Trường cán bộquản lý giáo dục và ñào tạo.
    [19] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơbản vềlý luận quản lý giáo
    dục, Trường Cán bộQuản lý GD&ĐT, Hà Nội.
    [20] Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Huế.
    [21] Trần Công Sang (2008), Biện pháp quản lý công tác thực tập sưphạm cuối
    khóa của sinh viên trường ĐHSP- ĐHĐN, Luận văn thạc sỹ.
    [22] Lê Quang Sơn (2002), Tâm lý học nhân cách, Chuyên ñề ñào tạo thạc sỹ.
    [23] Hà Nhật Thăng (2008),Xu thếphát triển giáo dục thếgiới và Việt Nam trong
    giai ñoạn hiện nay, Hà Nội.
    [24] Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn ThịKỷ(1998), Công tác giáo
    viên chủnhiệm ởtrường phổthông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...