Thạc Sĩ Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo của đoàn thanh niên tại t

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH NHẬN ỦY THÁC CHO VAY TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA ĐOÀN THANH NIÊN TẠI TỈNH HÒA BÌNH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các sơ ñồ, biểu ñồ vi
    Danh mục viết tắt vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN CHƯƠNG
    TRÌNH NHẬN ỦY THÁC CHO VAY TÍN DỤNG ƯU ðÃI
    ðỐI VỚI HỘ NGHÈO 5
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín
    dụng ưu ñãi 5
    2.1.1 Một số khái niệm 5
    2.1.2 Những vấn ñề chung về nghèo ñói và hộ nghèo 7
    2.1.3 Tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo 10
    2.1.4 Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối
    với hộ nghèo 20
    2.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay
    tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo trên thế giới 33
    2.2.1 Bangladesh 33
    2.2.2 Thái Lan 34
    2.2.3 Malaysia 35
    2.2.4 Bài học rút ra từ kinh nghiệm một số nước trên thế giới 35
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 38
    3.1 Giới thiệu tỉnh Hoà Bình 38
    3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 38
    3.1.3 Thực trạng ñói nghèo tại tỉnh Hòa Bình 42
    3.1.4 Cơ cấu tổ chức ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình 44
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
    3.2.1 Khung nghiên cứu 48
    3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU53
    4.1 Thực trạng quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng
    ưu ñãi ñối với hộ nghèo của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình 53
    4.1.1 Mô hình tổ chức hoạt ñộng nhận ủy thác của ðoàn Thanh niên
    tỉnh Hòa Bình 53
    4.1.2 Các bộ phận cấu thành trong chương trình chovay ủy thác 55
    4.1.3 Quản lý của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình trong chương trình
    nhận ủy thác 62
    4.1.4 ðánh giá chung về công tác quản lý và tổ chức thực hiện
    chương trình nhận ủy thác của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình 87
    4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chương trình nhận
    ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo của ðoàn
    Thanh niên tỉnh Hòa Bình 91
    4.2.1 ðịnh hướng hoạt ñộng của ðoàn Thanh niên trong thời gian tới 91
    4.2.2 ðề xuất một số giải pháp nhằm quản lý chươngtrình nhận ủy
    thác của ðoàn Thanh niên 92
    5 KẾT LUẬN 99
    5.1 Kết luận 99
    5.2 Kiến nghị 100
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 102
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    3.1 Thực trạng ñói nghèo tại tỉnh hòa bình. 43
    3.2 Cán bộ quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng của
    ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình 47
    3.3 Danh sách huyện ñại diện ñược khảo sát 50
    4.1 Các lớp tập huấn cho cán bộ cấp cơ sở (2006-2010) 63
    4.2 Các kênh thông tin tuyên truyền 64
    4.3 Tổng hợp số tổ TK&VV theo ñơn vị nhận ủy thác 66
    4.4 Bảng tổng hợp số tổ TK&VV do ðoàn Thanh niên quản lý 68
    4.5 Tổng hợp dư nợ theo ñối tượng cho vay 74
    4.6 Tổng hợp dư nợ theo ñịa bàn do ðoàn Thanh niên quản lý 77
    4.7 Tổng hợp dư nợ cho vay theo mục ñích sử dụng 79
    4.8 Dư nợ cho vay theo mục ñích sử dụng năm 2010 81
    4.9 Tổng hợp vốn cho vay hộ nghèo và ñối tượng chính sách khác 83
    4.10 Tổng hợp dư nợ quá hạn do ðoàn Thanh niên quảnlý cho vay
    hộ nghèo 85
    4.11 Dư nợ quá hạn cho vay theo mục ñích sử dụng năm 2010 85
    4.12 Tổng hợp số liệu rủi ro năm 2010 87
    4.13 Kế hoạch tăng cường và bồi dưỡng cán bộ ðoàn hàng năm 97
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, BIỂU ðỒ
    2.1 Sơ ñồ cơ chế quản lý cho vay ủy thác theoqui trình cho vay 23
    3.1 Sơ ñồ mô hình tổ chức ðoàn Thanh niên tỉnh 43
    4.1 Sơ ñồ mô hình tổ chức hoạt ñộng nhận ủy thác 52
    4.1 Biểu ñồ tổng hợp số tổ TK&VV theo ñơn vị nhận ủy thác 67
    4.2 Biểu ñồ tổng hợp số tổ TK&VV theo ñịa bàn 69
    4.3 Biểu ñồ so sánh sự hoạt ñộng của tổ TK&VV 72
    4.4 Biểu ñồ so sánh dư nợ theo ñối tượng cho vay 74
    4.5 Biểu ñồ so sánh dư nợ theo ñịa bàn do ðoàn TN quản lý 75
    4.6 Biểu ñồ so sánh dư nợ cho vay theo mục ñích sử dụng 80
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    - NHCSXH: Ngân hàng Chính sách Xã hội.
    - NHTM: Ngân hàng Thương mại.
    - HðQT: Hội ñồng quản trị
    - ðoàn TN: ðoàn Thanh niên.
    - UBND: Ủy ban nhân dân.
    - Hội PN: Hội phụ nữ
    - Hội ND: Hội nông dân
    - Hội CCB: Hội cựu chiến binh
    - HSSV: Học sinh sinh viên
    - TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp.
    - Bộ LðTBXH: Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội
    - XðGN: Xóa ñói giảm nghèo
    - Tổ TK&VV: Tổ tiết kiệm và vay vốn
    - SXKD: Sản xuất kinh doanh
    - VSMT: Vệ sinh môi trường
    - TðTT BQ: Tốc ñộ tăng trưởng bình quân
    - KHKT: Khoa học kỹ thuật
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài.
    Nghèo ñói là một vấn ñề mang tính toàn cầu. Xóa ñóigiảm nghèo là
    một trong những nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài của toàn ðảng, toàn dân
    ta. Trong thời gian vừa qua, nghèo ñói của Việt Namtập trung chủ yếu tại các
    tỉnh ñồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi, hải ñảo, các vùng sâu vùng xa
    và nông thôn. Trước thực trạng ñó, ðảng và Nhà nướcñã có nhiều chủ
    trương, chính sách hỗ trợ, giúp ñỡ người nghèo và các vùng nghèo ñói vươn
    lên thoát nghèo. Một trong những chính sách ñó là chính sách tín dụng ưu ñãi.
    Ngày 4/10/2002 Chính phủ ban hành Nghị ñịnh số 78/2002/Nð-CP về tín
    dụng ñối với hộ nghèo và các ñối tượng chính sách khác. ðồng thời Thủ
    tướng Chính phủ ban hành Quyết ñịnh số 131/TTg thành lập Ngân hàng
    Chính sách Xã hội (trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo
    ñược thành lập theo Quyết ñịnh số 230/Qð-NH5, ngày 01/9/1995 của Thống
    ñốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)ñể thực hiện tín dụng ưu ñãi ñối với
    người nghèo và các ñối tượng chính sách khác.
    Tín dụng ñối với người nghèo và các ñối tượng chínhsách là việc sử
    dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy ñộng ñể cho người nghèo và
    các ñối tượng chính sách khác vay ưu ñãi phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo
    việc làm, cải thiện ñời sống, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc
    gia xóa ñói giảm nghèo, ổn ñịnh xã hội.
    Nhằm mục ñích giảm thiểu các chi phí quản lý và phát huy sức mạnh
    của cộng ñồng thực hiện chủ trương dân chủ hóa, công khai hóa công tác
    ngân hàng, bảo ñảm tiền của Nhà nước ñến với người nghèo và các ñối tượng
    chính sách khác cần vốn, hạn chế rủi ro, thất thoátvà giúp người vay sử dụng
    vốn có hiệu quả. Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) thực hiện việc
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    cho vay tín dụng ưu ñãi theo phương thức trực tiếp cho vay ñến người vay và
    ủy thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị- xã hội khác theo hợp
    ñồng ủy thác. Một trong những tổ chức chính trị - xã hội ñó là “ðoàn Thanh
    niên Cộng sản Hồ Chí Minh”. Thực tế ñã cho thấy chủtrương thực hiện
    chương trình ủy thác ñã ñạt ñược hiệu quả cao. Sau 07 năm hoạt ñộng, ñến
    tháng 9/2010 ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trên cả nước nói
    chung ñã nhận ủy thác cho vay trên 618.000 hộ nghèovà các ñối tượng chính
    sách khác với số dư nợ trên 7.200 tỷ ñồng.
    Hòa Bình là một tỉnh miền núi, có nhiều ñồng bào dân tộc thiểu số sinh
    sống, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao. Nằm trong chủ
    trương chung của Nhà nước, ngay từ khi ñược Ngân hàng CSXH ủy thác,
    ðoàn TN Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hòa Bình ñã chỉ ñạo, tổ chức thực hiện
    và ñạt hiệu quả cao trong việc cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo và
    các ñối tượng chính sách khác. Tính ñến tháng 31/5/2011 số hộ còn dư nợ
    trên 22.000 hộ, số dư nợ trên 267 tỷ ñồng (là một trong 10 tỉnh thành có số dư
    nợ trên 200 tỷ ñồng), nợ quá hạn dưới 0,75%.
    Việc ðoàn TN Cộng sản Hồ Chí Minh trên cả nước nói chung và tỉnh
    Hòa Bình nói riêng nhận ủy thác cho vay từ Ngân hàng CSXH ñã góp phần
    cùng với chính quyền ñã ñưa chính sách tín dụng ưu ñãi của ðảng và Nhà
    nước ta ñến ñúng ñối tượng, giúp người nghèo tiếp cận ñược với nguồn vốn
    ưu ñãi, sử dụng vốn ñúng mục ñích, giảm thiểu ñược chi phí quản lý, phát huy
    ñược sức mạnh cộng ñồng góp phần thực hiện thành công chương trình mục
    tiêu quốc gia xóa ñói giảm nghèo. Tuy nhiên, trong công tác quản lý của các
    cơ sở ðoàn còn nhiều hạn chế, hiệu quả của việc sử dụng tín dụng ưu ñãi
    chưa cao, còn nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận ñược vớinguồn vốn tín dụng ưu
    ñãi . Chính vì vậy, ñể góp phần giúp ðoàn Thanh niên (ðoàn TN) tạo ñiều
    kiện cho các hộ nghèo tiếp cận tốt hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    vay ưu ñãi từ Ngân hàng CSXH, chúng tôi chọn nghiêncứu ñề tài: “Quản lý
    chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo của
    ðoàn Thanh niên tại tỉnh Hòa Bình”.
    1.2.Mục tiêu nghiên cứu.
    1.2.1.Mục tiêu tổng quát.
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình nhận ủy
    thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo trên ñịa bàn tỉnh của ðoàn
    Thanh niên tỉnh Hòa Bình, ñề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác
    quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo
    của ðoàn Thanh niên tại tỉnh Hòa Bình.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể.
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chương trình nhận ủy thác cho
    vay tín dụng ưu ñãi ñối với hộ nghèo.
    - ðánh giá thực trạng công tác quản lý chương trìnhnhận ủy thác cho
    vay ñối với hộ nghèo của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình.
    - ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác quảnlý chương trình
    nhận ủy thác của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình .
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu.
    Công tác quản lý chương trình nhận ủy thác cho vaytín dụng ưu ñãi ñối
    với hộ nghèo của ðoàn Thanh niên.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
    - Về nội dung:
    + ðề tài tập trung nghiên cứu hoạt ñộng nhận ủy thác cho vay tín dụng
    ưu ñãi ñối với hộ nghèo trên ñịa bàn tỉnh của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình.
    + ðánh giá hoạt ñộng quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng
    ưu ñãi ñối với hộ nghèo trên ñịa bàn tỉnh của ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    - Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Hòa Bình.
    - Về thời gian:
    + Số liệu phản ánh trong ñề tài ñược thu thập trong 3 năm (2008 - 2010).
    + Thời gian nghiên cứu ñề tài từ tháng 6/2010 ñến tháng 10/2011.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ QUẢN LÝ
    CHƯƠNG TRÌNH NHẬN ỦY THÁC CHO VAY TÍN DỤNG
    ƯU ðÃI ðỐI VỚI HỘ NGHÈO
    2.1 Cơ sở lý luận về quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng
    ưu ñãi.
    2.1.1 Một số khái niệm.
    2.1.1.1 Quản lý chương trình nhận ủy thác.
    Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chứcñiều hành các hoạt
    ñộng nhằm ñạt ñược những mục tiêu và yêu cầu nhất ñịnh dựa trên những quy
    luật khách quan. Quản lý là làm cho công việc của bộ phận ñược thực hiện
    thông qua hoạt ñộng của người khác. Công việc của người quản lý bao gồm 4
    chức năng: Hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện, lãnh ñạo và kiểm soát.
    Nhận ủy thác có nghĩa là các tổ chức chính trị (4 tổ chức trong ñó có
    ðoàn TN) ñược quy ñịnh trong Nghị ñịnh số 78/2002/Nð-CP ngày 4/10/2002
    của Chính phủ thay mặt NHCSXH thực hiện công việc cho các ñối tượng hộ
    nghèo vay vốn tín dụng ưu ñãi của Nhà nước thông qua các văn bản chương
    trình liên tịch, văn bản thỏa thuận và hợp ñồng ủy thác giữa NHCSXH và
    ðoàn TN. Việc nhận ủy thác từng phần hay toàn phần việc cho vay vốn tín
    dụng ưu ñãi ñược ký kết cụ thể về phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn trong
    hợp ñồng ủy thác.
    Ủy thác từng phần là việc Ngân hàng Chính sách Xã hội ủy thác cho
    các tổ chức chính trị (ðoàn Thanh niên) thực hiện một số công ñoạn trong
    quy trình cho vay vốn ñối với hộ nghèo và ñối tượngchính sách khác, cụ thể
    là thực hiện 6 công ñoạn trong tổng 9 công ñoạn chovay tín dụng ưu ñãi ñến
    người nghèo.
    Quản lý chương trình nhận ủy thác cho vay tín dụng ưu ñãi người
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    nghèo là quá trình hoạch ñịnh, tổ chức thực hiện, lãnh ñạo và kiểm soát các
    công việc thực hiện cho vay vốn tín dụng ưu ñãi ñếnvới người nghèo của các
    tổ chức chính trị mà NHCSXH ñã ký hợp ñồng ủy thác nhằm hiện thực hoá
    những mục tiêu của chính sách tín dụng ưu ñãi ngườinghèo trong thực tế
    cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững
    gắn với giảm nghèo ñói, từng bước xoá bỏ ñói nghèo,ñảm bảo ổn ñịnh và
    công bằng xã hội.
    2.1.1.2 Tín dụng.
    Khi có sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa tín dụngra ñời, trong quá
    trình tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa ñã phát sinh những hiện
    tượng thiếu hụt hoặc thừa thãi về các nguồn lực ñể hoạt ñộng và phát triển
    nền kinh tế hàng hóa. ðiều ñó ñòi hỏi nhu cầu cần ñược bù ñắp lẫn nhau giữa
    sự thiếu hụt và thừa thãi ñó ñể ñạt ñược sự cân bằng trong hoạt ñộng sản xuất
    kinh doanh (SXKD) nhằm ñảm bảo sự ổn ñịnh khi gặp các biến cố. Từ ñó
    khái niệm tín dụng ra ñời, có rất nhiều khái niệm khác nhau về tín dụng:
    - Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị
    từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất ñịnh lại quay về
    người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban ñầu.
    - Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn
    lẫn nhau (tiền tệ hay hiện vật) trên cơ sở có hoàn trả cả gốc và lãi.
    - Theo lý thuyết kinh tế, tín dụng là một hệ thống các quan hệ phân
    phối theo nguyên tắc có hoàn trả giữa người ñang tạm thời thừa vốn sang
    người tạm thời thiếu vốn.
    Như vậy về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn
    trả cả gốc và lãi trong một khoảng thời gian nhất ñịnh ñã ñược thỏa thuận
    giữa người ñi vay và người cho vay. Hay nói một cách khác, tín dụng là một
    phạm trù kinh tế, trong ñó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng
    một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một cá nhânhay tổ chức khác nhường

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Ban chấp hành ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả kiểm
    tra, giám sát vốn vay hộ nghèo và các ñối tượng chính sách khác do ðoàn
    Thanh niên nhận ủy thác năm 2008, Hòa Bình.
    2. Ban chấp hành ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả kiểm
    tra, giám sát vốn vay hộ nghèo và các ñối tượng chính sách khác do ðoàn
    Thanh niên nhận ủy thác năm 2009, Hòa Bình.
    3. Ban chấp hành ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả kiểm
    tra, giám sát vốn vay hộ nghèo và các ñối tượng chính sách khác do ðoàn
    Thanh niên nhận ủy thác năm 2010, Hòa Bình.
    4. Ban chấp hành ðoàn Thanh niên tỉnh Hòa Bình, Báo cáo kết quả thực
    hiện chương trình liên tịch giữa Ngân hàng Chính sách Xã hội với ðoàn
    Thanh niên (giai ñoạn 2004 - 2008), Hòa Bình.
    5. Bộ Lao ñộng - Thương binh và Xã hội (1995), ðề tài cấp Bộ: Luận cứ
    khoa học và thực tiễn ñể hình thành chính sách xóa ñói giảm nghèo, Hà Nội
    6. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ñói giảmnghèo, Hà Nội.
    7. Dương ðăng Chinh (2009), Lý thuyết tài chính, Giáo trình, NXB Tài
    Chính, Hà Nội.
    8. Học viện Hành Chính (2009), Tìm hiểu Hành chính công Hoa Kỳ lý
    thuyết và thực tiễn, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
    9. Nghị ñịnh số 78/2002/Nð-CP ngày 4/10/2002 về tín dụng ñối với
    người nghèo và các ñối tượng chính sách khác, Hà Nội.
    10. Nguyễn Văn Hiệp (1999), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí thị
    trường Tài chính tiền tệ số 7.
    11. Ngân hàng Việt Nam (1995), Tài liệu tham khảo từ mô hình
    Grameen Bank ở Bangladesh, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    103
    12. NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ
    thống Ngân hàng và Chính sách cho vay hộ nghèo tại Thái Lan, Hà Nội.
    13. NHNg Việt Nam (2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ
    thống Ngân hàng và Chính sách cho vay hộ nghèo tại Malaysia, Hà Nội.
    14. Phó Thống ðốc Chu Văn Nguyễn (1995), Ngân hàng Granmeen –
    NHNg ở Bangladesh, Tạp chí ngân hàng số 7.
    15. Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Nông thôn (2007), Hướng
    dẫn nghiệp vụ vay vốn hộ nghèo và các ñối tượng chính sách khác từ Ngân
    hàng Chính sách Xã hội, NXB Thanh niên, Hà Nội.
    16. Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Nông thôn (2011), Tài liệu
    tập huấn dành cho cán bộ ðoàn cơ sở thực hiện chương trình liên tịch với
    Ngân hàng Chính sách Xã hội, Hà Nội.
    17. Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Nông thôn, Báo cáo nhận ủy
    thác Ngân hàng Chính sách Xã hội 2008, Hà Nội.
    18. Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Nông thôn, Báo cáo nhận ủy
    thác Ngân hàng Chính sách Xã hội 2009, Hà Nội.
    19. Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Thanh niên Nông thôn, Báo cáo nhận ủy
    thác Ngân hàng Chính sách Xã hội 2010, Hà Nội.
    20. Trường ðại học Kinh tế quốc dân(2005), Giáo trình Quản lý nhà
    nước về kinh tế, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...