Luận Văn Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    Mục lục




    Danh mục các ký hiêu, chữ viết tắt
    Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu
    Chương 1 Lý luận tổng quan về Ngân sách Nhà nước (NSNN) và quản lý chi


    NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh tế 1


    1.1. Quan niệm NSNN và quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trường 1
    1.1.1. Quan niệm NSNN trong nền kinh tế thị trường 1
    1.1.2. Quản lý NSNN trong nền kinh tế thị trường .3
    1.2. Thu và quản lý thu NSNN 5
    1.2.1. Nội dung thu NSNN 5
    1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu NSNN 5
    1.3. Chi và quản lý chi NSNN 5
    1.3.1. Nội dung chi NSNN .5
    1.3.2. Nguyên tắc quản lý chi NSNN 6
    1.4. Phân cấp quản lý NSNN .8
    1.5. Mục lục NSNN 8
    1.6. Chu trình và quản lý chu trình NSNN 9
    Kết luận chương 1 .11
    Chương 2 Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam 12


    2.1. Thực trạng quản lý chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000 12
    2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội 12
    2.1.2. Thực trạng quản lý NSNN giai đoạn này 13
    2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN từ năm 2000 đến nay .16
    2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội 16
    2.2.2. Những thành tựu trong quản lý NSNN nói chung và quản lý chi ngân sách nhà
    nước nói riêng 19
    2.2.3. Những tồn tại trong quản lý chi NSNN 22
    2.2.3.1. Những khó khăn khách quan 22
    2.2.3.2. Những tồn tại mang tính chất chủ quan 24
    2.2.3.2.1. Trong việc phân cấp quản lý NSNN .24







    2.2.3.2.2. Trong việc lập dự toán NSNN 26
    2.2.3.2.3. Trong Hệ thống định mức phân bổ NSNN .29
    2.2.3.2.4. Trong việc kiểm toán, quyết toán NSNN .30
    2.2.3.2.5. Trong nội dung chi thường xuyên 32
    2.2.3.2.6. Trong nội dung chi đầu tư phát triển cho xây dựng cơ bản 38
    2.2.3.2.7. Trong việc xử lý bội chi NSNN 47
    2.2.3.2.8. Trong việc thực hiện các nội dung khác .48
    Kết luận chương 2 49




    Chương 3 - Quản lý chi NSNN - Những giải pháp trong thời kỳ hội nhập .50


    3.1. Phương hướng và mục tiêu của Nhà nước về quản lý ngân sách 50
    3.2. Những giải pháp về quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập 51
    3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến NSNN và phát huy quyền hạn và
    nhiệm vụ của Quốc hội đối với NSNN .51
    3.2.2. Đổi mới công tác kế hoạch hóa kết hợp với phát huy hiệu quả quản lý chi NSNN thông qua kết hợp lập dự toán NSNN giữa phương pháp lập ngân sách theo khoản mục, theo chương trình và theo kết quả đầu ra 53
    3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công 60
    3.2.4. Bội chi NSNN, mục tiêu và phương hướng thực hiện .64
    3.2.5. Nâng cao tính minh bạch, tăng cường giám sát và có chế tài rõ ràng trong điều hành NSNN 65
    3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch và quy định chế tài rõ ràng 65
    3.2.5.2. Tăng cường vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền 67
    3.2.5.3. Tận dụng và nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng 68
    3.2.6. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN 70
    Kết luận chương 3 .71


    Kết luận
    Tài liệu tham khảo







    Danh mục các bảng, biểu








    Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam so với một số nước trong khu vực


    Bảng 2.2 - Số liệu chi Ngân sách Nhà nước thực tế giai đoạn 2001 - 2007


    Bảng 2.3 - Cơ cấu thu, chi Ngân sách địa phương so với tổng thu chi NSNN giai


    đoạn 2001 - 2007


    Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền lương một số năm


    Bảng 2.5 - Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế giai đoạn 2003 - 2007








    Danh mục các hình vẽ, đồ thị








    Biểu đồ 2.1 - Tăng trưởng GDP giai đoạn 2000 - 2005


    Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2001 - 2005


    Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu tư từ NSNN so với các loại vốn từ khu vực Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005
    Biểu đồ 2.4 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006


    Biểu đồ 2.5 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006


    Biểu đồ 2.6 - Thu ngân sách từ dầu thô so với tổng thu ngân sách giai đoạn 2000 -


    2007


    Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007


    Biểu đồ 2.8 - Số liệu chi Đầu tư xây dựng cơ bản so với chi Đầu tư phát triển và


    tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007


    Sơ đồ 3.1 - Hướng tới lập NSNN trung và dài hạn.







    Mở đầu








    Bối cảnh toàn cần hóa kinh tế không cho phép Việt Nam tách mình biệt lập với cộng đồng thế giới, mà phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, chủ động khai thác những yếu tố thuận lợi từ bên ngoài, nỗ lực phát huy được nội lực để tiến lên phía trước. Trong những năm gần đây, có thể thấy những vấn đề như hội nhập, cải cách,
    đổi mới xuất hiện thường xuyên và gần như trở nên quen thuộc với tất cả mọi người trong mọi khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội. Và quả thật, đó cũng chính là những gì đất nước ta đang hướng đến, với khao khát dành được những thành tựu ngày càng tốt
    đẹp hơn, lớn lao hơn.






    Bước vào hội nhập kinh tế toàn cầu, với tư cách là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải làm, với mục tiêu to lớn trước mắt là thoát khỏi tình trạng kém phát triển trước năm 2010, tạo đà phát triển để
    đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được mục tiêu này thì một trong những nhiệm vụ quan trọng là Việt Nam cần phải xây dựng được một nền tài chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh về bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Như vậy, điều này cũng đồng nghĩa với chính sách tài chính - ngân sách cần được đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trường trong
    điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.






    Đây là lĩnh vực mà Học viên thực sự quan tâm và Học viên đã lựa chọn Đề tài “Quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu” để làm đề tài thực hiện Luận văn của mình. Trong Luận văn, phạm vi được nghiên cứu là lĩnh vực chi Ngân sách Nhà nước từ năm 1986 đến nay, với trọng tâm là từ năm 2000 đến nay. Luận văn gồm có ba chương tập trung vào ba nội dung Lý luận tổng quan về Ngân sách Nhà nước, Thực trạng quản lý chi Ngân sách Nhà nước Việt Nam và Những giải pháp về quản lý chi Ngân sách Nhà nước. Trong đó, Chương 2 nêu lên những thành tựu về







    quản lý Ngân sách Nhà nước qua các giai đoạn và những điểm còn tồn tại trong công tác quản lý chi ngân sách. Từ đây, Chương 3 được đúc kết với những giải pháp có tính thực tiễn hướng đến mục tiêu hoàn thiện công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nước trong hội nhập kinh tế toàn cầu.




    Học viên xin được gửi lời cám ơn chân thành nhất đến TS. Ung Thị Minh Lệ - Giảng viên Khoa Tài chính Nhà nước, đã hướng dẫn để Học viên có thêm được những kiến thức, những phương phfáp nghiên cứu khoa học cũng như có cơ sở để hoàn thành Luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do những hạn chế về mặt chuyên môn cũng như thời gian nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Học viên rất mong nhận được những sự góp ý, hướng dẫn của các Thầy Cô giáo cũng như từ phía người đọc quan tâm đến Luận văn.




    Học viên cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Khoa Sau Đại học, Khoa Tài chính Nhà nước và Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tạo những điều kiện thuận lợi cho Học viên được tham gia đào tạo tại Nhà trường trong suốt chương trình học.




    Học viên xin chân thành cảm ơn.
     
Đang tải...