Luận Văn Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thốn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam


    LỜI NÓI ĐẦU
    Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta trong nền kinh tế KHHTT trước đây vấn đề chất lượng được đề caovà được coi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa được là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ nhận nó trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ.
    Trong mười năm lăm đổi mới tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội chất lượng đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa. Người tiêu dùng họ là những người lựa chọn những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng không những thế xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà bằng sự nhìn nhận và bằng những hành động mà doanh nghiệp đã cố gắng đem đến sự thoả mãn tốt nhất có thể đem đến cho người tiêu dùng. Sự thoả mãn người tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng cao nhà quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới để tạo ra những bước chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới.
    Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau hướng đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức ép của bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ chính vì vậy các nhà quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh nghiệp đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
    Từ sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn tôi đã thấy tầm quan trọng của vấn đề quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nhân Việt Nam từ đó trong tôi nảy sinh đề tài "Quản lý chất lượng - thực trạng và một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCN Việt Nam".
    Tôi hy vọng đề tài bản thân tôi tuy có những thiếu sót bởi tầm nhìn hữu hạn nhưng nó bao hàm những vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân tôi cùng với sự giúp đỡ của cố Hồng Vinh tạo ra sản phẩm mà sản phẩm không ít thì nhiều nó bao hàm những kiến thức cơ bản mà tôi một sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị chất lượng đã nắm bắt được.
    Nội dung chính của đề tài:
    Chương I: Những vấn đề chung về chất lượng và QTCL.
    Chương II: Quan điểm nhận thức và thực trạng công tác QTCL trong các DNCNVN.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả hệ thống quản trị chất lượng trong các DNCNVN.




    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lời nói đầu
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương I. Những vấn đề chung về chất lượng và QTCL
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Những quan điểm về chất lượng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Các loại chất lượng sản phẩm
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.4. Một số khái niệm liên quan đến quản trị chất lượng
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III. Vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương II. Những quan điểm nhận thức và thực trạng công tác quản lý chất lượng trong các DNCNVN
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Thực trạng vấn đề QLCL của DNCNVN giai đoạn trước năm 1990
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Những nhận thức và HTQLCL trong giai đoạn này
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Từ nhận thức về QTCL đã đưa đến thực trạng của công tác QTCL trong sản xuất như sau
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Những hạn chế
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Tình hình kinh tế đất nước – những yêu cầu đổi mới công tác QTCL để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Những thay đổi nhận thức của người tiêu dùng
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của các DNCNVN
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Những nhận thức và quan điểm quản trị chất lượng trong từng giai đoạn này
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Những nhận thức đúng đắn
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Những quan điểm còn lệch lạc dẫn tới thực trạng sau
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Đánh giá chung về công tác QTCL trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương III. Một số giải pháp áp dụng một cách hợp lý và hiệu quả HTQTCL trong các DNCNVN
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Tại doanh nghiệp
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Đổi mới và hoàn thiện nhận thức và vai trò của chất lượng và QLCL
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hoá và quản lý đo lường tại cơ sở
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Tăng cường đổi mới công nghệ chú trọng đào tạo nhân lực
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Lựa chọn mô hình QTCL phù hợp
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Giải pháp ở tầm vĩ mô
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phần kết
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...