Thạc Sĩ Quản lý chất lượng đào tạo tại Đại học Thăng Long

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    KÝ HIỆU VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 2
    4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn 3
    5. Kết cấu của luận văn . 3
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 4
    1.1. Cơ sở lý luận về quản lý chất lượng đào tạo đại học . 4
    1.1.1. Chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học . 4
    1.1.2. Dịch vụ Giáo dục-Đào tạo đại học 11
    1.1.3. Quản lý chất lượng đào tạo đại học . 14
    1.2. Cơ sở thực tiễn: Một số mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ GD-ĐT đại học 28
    1.2.1. Mô hình đánh giá sự hài lòng của sinh viên (Hy Lạp) 28
    1.2.2. Mô hình đánh giá ở Việt Nam . 30
    Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 36
    2.1. Các câu hỏi nghiên cứu 36
    2.2. Cách tiếp cận 36
    2.3. Thu thập, xử lý, phân tích thông tin . 36
    2.3.1. Thu thập thông tin . 36
    2.3.2. Xử lý thông tin 37
    2.3.3. Phân tích thông tin 38
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . 38
    2.4.1. Sứ mạng và mục tiêu của đơn vị đào tạo 38
    2.4.2. Tổ chức và quản lý 38
    2.4.3. Chương trình đào tạo . 38
    2.4.4. Các hoạt động đào tạo . 39
    2.4.5. Đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên và nhân viên 39
    2.4.6. Người học 39
    2.4.7. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ 39
    2.4.8. Hoạt động hợp tác quốc tế . 39
    2.4.9. Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác . 39
    2.4.10. Tài chính và quản lí tài chính 40
    Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG
    ĐẠI HỌC THĂNG LONG 40
    3.1. Sơ lược về nhà trường 40
    3.1.1. Khái quát lịch sử hình thành . 40
    3.1.2. Tầm nhìn, sứ mạng của Trường 40
    3.1.3. Các ngành đào tạo của Trường . 41
    3.1.4. Cơ cấu tổ chức . 42
    3.1.5. Thành tích nổi bật 44
    3.2. Thực trạng về quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Thăng Long . 44
    3.2.1. Thực trạng công tác xây dựng mục tiêu đào tạo tại Trường . 44
    3.2.2. Thực trạng quản lý đội ngũ và hoạt động dạy học của giảng viên . 47
    3.2.3. Thực trạng về chương trình đào tạo tại Trường 51
    3.2.4. Thực trạng về các hoạt động đào tạo tại Trường 54
    3.2.5. Thực trạng công tác HSSV tại trường . 57
    3.2.6. Thực trạng về quản lý hoạt động NCKH 61
    3.2.7. Thực trạng về hoạt động hợp tác quốc tế 63
    3.2.8. Thực trạng về tình hình cơ sở vật chất của trường . 64
    3.2.9. Thực trạng về hoạt động quản lý tài chính tại Trường 67
    3.3. Đánh giá chung về quản lý chất lượng đào tạo tại trường . 69
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    3.3.1. Ưu điểm nổi bật . 69
    3.3.2. Hạn chế chủ yếu 70
    Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
    ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG . 72
    4.1. Bối cảnh . 72
    4.2. Căn cứ đề xuất các giải pháp 73
    4.3. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng đào tạo của
    trường Đại học Thăng Long . 74
    4.3.1. Đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 74
    4.3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý . 77
    4.3.3. Đổi mới và nâng cao phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá . 80
    4.3.4. Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong và ngoài Nhà trường . 82
    4.3.5. Thúc đẩy hoạt động NCKH hiệu quả 82
    4.3.6. Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế . 86
    4.3.7. Giải pháp đầu tư, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học . 87
    4.4. Đề xuất một số vấn đề liên quan đến quản lý vĩ mô 88
    4.4.1. Về đổi mới công tác tuyển sinh và xét tuyển đầu vào 89
    4.4.2. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quản lý Nhà nước về giáo dục đại học . 89
    KẾT LUẬN 91
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
    PHỤ LỤC 97
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    KÝ HIỆU VIẾT TẮT

    CBQL : Cán bộ quản lý
    CNH,HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    ĐH : Đại học
    GD & ĐT : Giáo dục và Đào tạo
    GD- ĐH : Giáo dục đại học
    HS,SV : Học sinh - Sinh viên
    KĐCLĐT : Kiểm định chất lượng đào tạo
    KH&CN : Khoa học và công nghệ
    KT-XH : Kinh tế xã hội
    NCKH : Nghiên cứu khoa học
    QL : Quản lý
    QLCLĐT : Quản lý chất lượng đào tạo
    QLGD : Quản lý giáo dục
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1. Các khía cạnh, items phản ánh chất lượng dịch vụ đào tạo ĐH Học viện 33
    Bảng 3.1. Đánh giá thực trạng về thực hiện mục tiêu đào tạo của giảng viên và
    cán bộ quản lý 45
    Bảng 3.2. Đánh giá của sinh viên về thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo . 45
    Bảng 3.3. Số lượng đội ngũ giảng viên của Trường 47
    Bảng 3.4. Hệ số giảng viên 49
    Bảng 3.5. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý 50
    Bảng 3.6. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý 51
    Bảng 3.7. Bảng đánh giá về chương trình đào tạo tại Trường của giảng viên
    và cán bộ quản lý . 52
    Bảng 3.8. Bảng đánh giá về chương trình đào tạo tại Trường của giảng viên và
    cán bộ quản lý 54
    Bảng 3.9. Bảng khảo sát về các hoạt động đào tạo tại Trường 55
    Bảng 3.10. Thực trạng quản lý hoạt động HSSV 58
    Bảng 3.11. Ý thức học tập của sinh viên . 58
    Bảng 3.12. Thực trạng hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên tại Trường . 61
    Bảng 3.13. Thực trạng hoạt động NCKH của sinh viên tại Trường 62
    Bảng 3.14. Thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế . 63
    Bảng 3.15. Số liệu về cơ sở vật chất tại Trường 64
    Bảng 3.16. Đánh giá của giảng viên, cán bộ quản lý về cơ sở vật chất . 65
    Bảng 3.17. Đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất tại trường 66
    Bảng 3.18. Bảng khảo sát thực trạng hoạt động quản lý tài chính tại trường 67
    Bảng 3.19. Bảng công khai tình hình tài chính năm học 2014-2015 của trường 68
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 1.1. Sơ đồ biểu thị sự tác động của các yếu tố bên trong đến chất lượng
    đào tạo 7
    Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hài lòng của sinh viên . 29
    Sơ đồ 1.3. Mô hình chất lượng dịch vụ đào tạo khoa Kinh tế - Quản lý, đại học
    Bách Khoa . 32
    Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Thăng long . 43

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
    Con người - chủ thể của sáng tạo những giá trị văn hóa, những nền văn minh
    của các quốc gia. Trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất
    nước ta hiện nay, việc đào tạo con người càng quan trọng hơn bao giờ hết bởi nó
    cung cấp và phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
    nước. Kinh nghiệm một số nước cho thấy, phát triển nguồn nhân lực chính là chìa
    khóa cho sự phát triển bền vững. Sự phát triển nguồn nhân lực được tích hợp từ
    nhiều yếu tố: Giáo dục và đào tạo, sức khỏe và dinh dưỡng, môi trường, việc làm sự
    giải phóng con người, trong đó giáo dục và đào tạo là yếu tố quan trọng nhất.
    Thực tiễn những nước đi trước về CNH, HĐH đã chỉ ra rằng: xã hội muốn
    đạt tới trình độ phát triển mới, cao hơn thì tất yếu phải dựa trên sự phát triển tương
    ứng về mặt giáo dục. Trong đó, giáo dục phổ thông là nền tảng và giáo dục bậc cao
    là quan trọng, tạo nên sự kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục nghề nghiệp, kết
    hợp văn hóa với tay nghề để hình thành năng lực thực sự trong bản thân người lao
    động. Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám, khóa XI về
    “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong
    điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã
    nhấn mạnh yêu cầu phát triển đội ngũ lao động có tay nghề, có trình độ chuyên
    môn, kỹ thuật cũng như những phẩm chất cần có để làm chủ tri thức, làm chủ các
    phương tiện kỹ thuật, công nghệ hiện đại, bắt nhịp được với yêu cầu của cơ chế thị
    trường và hội nhập quốc tế. Nghị quyết nêu rõ: nâng cao quản lý chất lượng giáo
    dục và đào tạo (GD&ĐT) tại các trường phổ thông cũng như các trường cao đẳng,
    đại học công lập và ngoài công lập là nhiệm vụ hàng đầu đối với giáo dục và đào
    tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
    Đại học Thăng Long là trường đại học tư thục, có trách nhiệm đào tạo ra
    những sinh viên ở bậc đại học và sau đại học có chất lượng tốt nhằm đáp ứng yêu
    cầu về nguồn nhân lực trình độ cao, đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp công nghiệp
    hóa và hiện đại hóa thủ đô và đất nước. Trước sứ mệnh to lớn đó, việc nghiên cứu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    để không ngừng nâng cao quản lý chất lượng đào tạo là nhiệm vụ luôn luôn phải đặt
    lên hàng đầu dù ở bất cứ giai đoạn phát triển nào của Trường, nhất là ở giai đoạn có
    sự cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ giáo dục giữa các trường
    đại học như hiện nay.
    Nhận thấy tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề nêu trên, tác giả luận văn
    nguyên là sinh viên của trường Đại học Thăng Long, hiện đang làm việc tại cơ quan
    tham mưu về công tác khoa giáo của Đảng, đã chọn nội dung “Quản lý chất lượng
    đào tạo tại Đại học Thăng Long” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình với
    mong muốn góp phần nhỏ bé làm rõ hơn đường lối, quan điểm đổi mới giáo dục,
    đào tạo của Đảng và góp phần thiết thực vào sự phát triển của Nhà trường - nơi đã
    có công đào tạo tác giả luận văn thời đại học.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất
    lượng đào tạo đại học tại Trường Đại học Thăng Long trên cơ sở phân tích, đánh
    giá công tác quản lý chất lượng đào tạo của Nhà trường từ năm học 2000 đến nay.
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
    - Làm rõ thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Thăng
    Long qua 15 năm trưởng thành và phát triển.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào
    tạo tại trường Đại học Thăng Long.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng những yếu tố, chủ thể liên quan
    đến công tác quản lý chất lượng đào tạo đại học tại Trường Đại học Thăng Long
    trong giai đoạn 2000 - 2014.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý chất lượng đào tạo đại học của trường
    Đại học Thăng Long trong khoảng thời gian từ năm học 2000-2001 đến năm học
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    2014-2015. Đây là khoảng thời gian sau 15 năm đổi mới, kinh tế thị trường định
    hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, bắt đầu phát triển đặt ra những yêu cầu đổi mới
    đối với nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực đã qua đào tạo ở bậc đại học; cũng
    là thời điểm chủ trương xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh.
    4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp của luận văn
    Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
    - Về mặt lý luận, luận văn hệ thống hóa và làm rõ những lý luận về quản lý chất
    lượng đào tạo nói chung; quản lý chất lượng đào tạo đại học ở Việt Nam nói riêng.
    - Về mặt thực tiễn, luận văn nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý chất lượng
    đào tạo đại học tại Đại học Thăng Long trong hơn một thập niên đầu thế kỷ XXI.
    Luận văn chỉ rõ những ưu điểm của nhà trường trong việc duy trì nền nếp quản lý,
    chú trọng đầu tư cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, đồng thời cũng nêu rõ những hạn
    chế về nội dung, chương trình đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên, Sự phân tích,
    đánh giá của luận văn, một mặt giúp Đại học Thăng Long tiếp tục hoàn thiện quản lý
    chất lượng đào tạo, mặt khác góp phần làm rõ thêm chất lượng đào tạo của loại hình
    trường đại học tư thục theo chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng.
    - Đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng đào
    tạo đại học của trường Đại học Thăng Long, như: đổi mới mục tiêu, nội dung
    chương trình đào tạo; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý; cải
    tiến quản lý hoạt động của sinh viên trong và ngoài nhà trường; thúc đẩy hoạt động
    nghiên cứu khoa học, .
    5. Kết cấu của luận văn
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất lượng đào tạo đại học.
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
    Chương 3: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học tại Đại học Thăng Long.
    Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chất lượng đào tạo đại
    học tại Đại học Thăng Long.
     
Đang tải...