Thạc Sĩ Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha, Cộng hòa D

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 13/1/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iii
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 2
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 3
    4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu 3
    5. Giả thuyết khoa học . 3
    6. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu . 3
    7. Phương pháp nghiên cứu . 4
    8. Cấu trúc của luâ ̣n văn 4
    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
    DƯỠNG NGHIỆ P VỤ S Ư PHẠM CHO GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG
    CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 5
    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5
    1.2. Mô ̣t số khái niê ̣m cơ bản của đề tài 7
    1.2.1. Quản lý . 7
    1.2.2. Khái niệm bồi dưỡng . 14
    1.2.3. Nghiệp vụ sư phạm 17
    1.2.4. Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm 18
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    1.3. Trường Cao đẳng Sư phạm trong hệ thống giáo dục quốc dân 19
    1.3.1. Vị trí, chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của Trường Cao đẳng Sư phạm 19
    1.3.2. Vị trí, vai trò, nhiê ̣m vu ̣ và yêu cầu đối v ới giảng viên Trường
    Cao đẳng Sư phạm . 20
    1.3.3. Vị trí chức năng nhiệm vụ của Hiệu tr ưởng Trường Cao đẳng
    Sư phạm . 22
    1.4. Mô ̣t số vấn đề về bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư phạm cho giảng viên ở
    Trường Cao đẳng Sư phạm 23
    1.4.1. Mục đích bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho giảng viên 23
    1.4.2. Nô ̣i dung bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho giảng viên 23
    1.4.3. Phương pháp bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho giảng viên 25
    1.4.4. Hình thức bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm 26
    1.5. Mô ̣t số vấn đề về quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư phạm
    cho giảng viên Tr ường Cao đẳng S ư phạm đáp ứng mu ̣c tiêu đổi m ới
    Ngành Giáo dục - Thể thao ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào . 27
    1.5.1. Lâ ̣p kế hoa ̣ch bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho giảng viên 27
    1.5.2. Chỉ đạo thực hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho
    giảng viên 29
    1.5.3. Tổ chức triển khai thực hiê ̣n kế hoa ̣ch bồi dưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư
    phạm cho giảng viên 30
    1.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư phạm cho
    giảng viên 30
    1.6. Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
    cho giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư phạm 32
    1.6.1. Yếu tố chủ quan . 32
    1.6.2. Yếu tố khách quan . 33
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    Kết luâ ̣n chương 1 33
    Chương 2. THỰC TRẠNG QU ẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG BỒI D ƯỠNG
    NGHIỆP VỤ S Ư PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TR ƯỜNG CAO ĐẲNG
    SƯ PHẠM LUÔNG NẶM THA - CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN
    DÂN LÀO . 36
    2.1. Khái quát về Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha Cộng hòa
    dân chủ nhân dân Lào 36
    2.1.1. Về vi ̣ trí chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của nhà trường . 36
    2.1.2. Về cơ cấu tổ chức của nhà trường 39
    2.1.3. Về tình hình Đô ̣i ngũ giảng viên của nhà trường . 39
    2.1.4. Về kết quả đào ta ̣o của trường trong 2 năm ho ̣c vừa qua năm
    học 2012-2013 và năm học 2013-2014 43
    2.2. Khảo sát thực trạng . 44
    2.2.1. Mục đích khảo sát . 44
    2.2.2. Nội dung khảo sát . 44
    2.2.3. Đối tượng khảo sát 44
    2.2.4. Phương pháp khảo sát . 44
    2.2.5. Kết quả khảo sát 44
    2.3. Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ sư phạm cho giảng viên
    Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha 45
    2.3.1. Thực trạng thực hiện các nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha 45
    2.3.2. Thực trạng thực hiện chương trình và kế hoạch bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng S ư phạm
    Luông Nặm Tha 47
    2.3.3. Về thực hiện các phương pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
    cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha . 48
    2.3.4. Về các hình thức bồi dưỡng nghiệm vụ sư phạm cho giảng viên 49
    2.3.5. Một số điể m nổi bật trong công tác bồi d ưỡng nghiệp vụ sư
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi
    phạm cho giảng viên của nhà trường 50
    2.4. Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư phạm cho
    giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha 52
    2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý Trường Cao đẳng S ư phạm
    Luông Nặm Tha trong công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp
    vụ sư phạm cho giảng viên . 53
    2.4.2. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên . 54
    2.4.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động bồi d ưỡng nghiệm vụ
    sư phạm cho giảng viên 57
    2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện bồi dưỡng NVSP cho
    giảng viên . 59
    2.4.5. Thực trạng công tác kiể m tra đánh giá hoạt động bồi d ưỡng
    NVSP cho giảng viên . 61
    2.5. Đánh giá thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư
    phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha 64
    2.5.1. Thuận lợi và khó khăn 64
    2.5.2. Mặt mạnh và mặt yếu trong quản lý bồi dưỡng NVSP cho
    giảng viên 65
    2.5.3. Nguyên nhân . 67
    Kết luận chương 2 69
    Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
    DƯỠNG NGHIỆP VỤ S Ư PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TR ƯỜNG
    CAO ĐẲNG S Ư PHẠM LUÔNG NẶM THA , CỘNG HÒA DÂN
    CHỦ NHÂN DÂN LÀO 72
    3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp 72
    3.1.1. Nguyên tắc tính hệ thống 72
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 73
    3.1.3. Nguyên tắc tính toàn diện . 73
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo chất lượng 73
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vii
    3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả 74
    3.2. Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi d ưỡng nghiê ̣p vu ̣ s ư phạm
    cho giảng viên Tr ường Cao đẳng sư phạm Luông Nặm Tha , Cô ̣ng hòa
    dân chủ Nhân dân Lào . 75
    3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên về bồi
    dưỡng nghiệp vụ sư phạm đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên của
    nhà trường 75
    3.2.2. Đổi mới nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 77
    3.2.3. Đổi mới công tác kiể m tra - đánh giá hoạt động bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên 79
    3.2.4. Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho công tác bồi dưỡng giảng
    viên đạt kết quả tốt 81
    3.2.5. Hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QL để thực hiện tốt nhiệm
    vụ bồi dưỡng giảng viên 84
    3.2.6. Mối quan hệ giữa các biện pháp 85
    3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất 86
    3.3.1. Tính cần thiết của các biện pháp . 86
    3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp 88
    Kết luận chương 3 89
    KẾT LUẬN VÀ KH UYẾN NGHỊ . 90
    TÀ I LIỆ U THAM KHẢO . 95
    PHỤ LỤC

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    BDTX : Bồi dưỡng thường xuyên
    CĐ : Cao đẳng
    CĐSP : Cao đẳng sư phạm
    CSVC : Cơ sở vật chất
    CT- SGK : Chương trình - Sách giáo khoa
    ĐNGV : Đội ngũ giáo viên
    GV : Giáo viên
    HĐ : Hoạt động
    NCKH : Nghiên cứu khoa học
    NVSP : Nghiệp vụ sư phạm
    SL : Số lượng
    UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên
    hợp quốc

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 2.1. Thống kê giảng viên trong 5 năm qua . 39
    Bảng 2.2. Về trình độ học vấn của đô ̣i ngũ giảng viên của nhà trường . 40
    Bảng 2.3. Thống kê về độ tuổi của giảng viên 41
    Bảng 2.4. Đánh giá và chất lượng của đội ngũ giảng viên 42
    Bảng 2.5. Kết quả đào tạo của trường . 43
    Bảng 2.6. Thống kê về quy mô đào tạo của trường . 43
    Bảng 2.7. Kết quả bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
    Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông Nặm Tha 45
    Bảng 2.8. Kết quả khảo sát chương trình và kế hoạch bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư
    phạm Luông Nặm Tha 47
    Bảng 2.9. Kết quả khảo sát về việc thực hiện các phương pháp bồi
    dưỡng nhiệm vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao
    đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha 48
    Bảng 2.10. Thực trạng về các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên . 49
    Bảng 2.11. Nhận thức của cán bộ quản lý về những nội dung cần quản
    lý trong bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên . 53
    Bảng 2.12. Đánh giá về công tác lập kế hoạch bồi dưỡng nhiệm vụ sư
    phạm cho giảng viên . 55
    Bảng 2.13. Đánh giá việc thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động
    NVSP cho giảng viên 58
    Bảng 2.14. Đánh giá về tổ chức thực hiện nội dung chương trình và
    kế hoạch bồi dưỡng NVSP cho giảng viên . 60
    Bảng 2.15. Đánh giá về thực hiện công tác kiểm tra đánh giá hoạt
    động bồi dưỡng NVSP cho giảng viên 62
    Bảng 3.1. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các biện pháp . 87
    Bảng 3.2. Kết quả đánh giá về tính kh ả thi của các biện pháp 88
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    vi
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của nhà trường . 39

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    1
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Mô ̣t xã hô ̣i phát triển dựa ra vào sức ma ̣nh của tri thức bắt nguồn tự khai
    thác tiềm năng của con người , lấy việc phát huy nguồn lực của con người làm
    nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững . Con người vừa là
    mục tiêu, vừa là đô ̣ng lực của sự phát triển . Con người được chăm lo phát triển
    toàn diện cho sự hội nhậ p vào xã hô ̣i . Sự phát huy mỗi cá nhân trên các bình
    diê ̣n tinh thần, trí tuệ, đa ̣o đức, thể chất, hướng tới mô ̣t xã hô ̣i công bằng , nhân
    ái trên cơ sở giải quyết hài hò a mối quan hê ̣ giữa con người với môi trường tự
    nhiên và xã hội.
    Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của
    mỗi quốc gia. Đội ngũ giảng viên là lực lượng cốt cán biến các mục tiêu giáo
    dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết đi ̣nh chất lượng và hiê ̣u quả giáo du ̣c. Xu
    hướng đổi mới giáo du ̣c để chuẩn bi ̣ con người cho thế k ỷ XXI đang đă ̣t ra
    những yêu cầu mới về phẩm chất , năng lực, làm thay đổi vai trò và chức năng
    của người giảng viên.
    Trong mô ̣t thế giới mà khoa học, kỹ thuật, công nghê ̣ đem lại sự biến đổi
    nhanh chóng trong đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời ta ̣o ra sự di ̣ch chuyển đi ̣nh
    hướng giá tri ̣ thì giảng viên không thể chỉ đóng vai trò truyền đạt các tri thức khoa
    học kỹ thuật mà đồng thời phải phát triển những cảm xúc, thái đô ̣, hành vi, đảm
    bảo cho người học làm chủ được và biết ứng du ̣ng hợp lý những tri thức đó. Giáo
    dục phải quan tâm đến s ự phát triển ở người học ý thức về giá trị đa ̣o đức, tinh
    thần, thẩm mỹ ta ̣o nên bản sắc tồn ta ̣i của loài người, vừa thừa kế, phát triển những
    giá trị truyền thống, vừa sáng ta ̣o những giá tri ̣ mới, thích nghi với thời đại mới.
    Về mă ̣t này không gì có thể thay thế vai trò của người da ̣y.
    Giảng viên trước phải là nhà giáo dục , bằng chính nhân cách của
    mình tác động tích cực đến sự hình thành nhân cách của học sinh . Giảng
    viên phải là mô ̣t công dân gương mẫu , có ý thức trác h nhiê ̣m xã hô ̣i , hăng
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    2
    hái tham gia vào sự phát triển nhà nước , là nhân vật chủ y ếu góp phần hình
    thành bầu không khí dân chủ trong nhà trư ờng, có lòng yêu nghề và có khả
    năng hợp tác với người ho ̣c .
    Hiê ̣n nay khoa ho ̣c ti ến bô ̣ cao, do đó người giảng viên cần có trình độ
    cao về ho ̣c v ấn, không chỉ nắm vững tri thức về các kho a học tự nhiên , kỹ
    thuâ ̣t, công nghệ mà còn phải được chú trọng đào tạo về các khoa học xã hội và
    nhân văn, khoa ho ̣c giáo du ̣c . Người giảng viên phải có ý thức , có nhu cầu và
    có khả năng không ngừng tự hoàn thiê ̣n, phát huy tính độc lập , chủ động sáng
    tạo hoạt động sư phạm cũng như biết phối hợp nhịp nhàng với tập thể Sư phạm
    nhà trường trong việc thực hiê ̣n mu ̣c tiêu giáo du ̣c.
    Chất lượng giáo dục của các trường phổ thông, trường mầm non phụ
    thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thuộc về đội ngũ giáo viên ở đây,
    giáo viên là người quyết định chất lượng giáo dục. Vì thế, cần phải coi trọng
    công tác đào tạo giáo viên ở các nhà trường sư phạm để đảm bảo rằng các
    giáo sinh tốt nghiệp ra trường trở thành giáo viên, họ sẽ làm tốt nhiệm vụ dạy
    học và giáo dục học sinh. Do đó, việc chăm lo bồi dưỡng về mọi mặt cho đội
    ngũ giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư pha ̣m trở nên cấp thiết và phải được
    tiến hành trước một bước cũng như làm tốt công tác này. Xuất phát từ điều đó,
    tôi chọn đề tài: “Quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường
    Cao đẳng Sư phạm Luông Nặm Tha, Công hòa Dân chủ Nhân dân Lào” làm
    đề tài luận văn.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý lu ận và thực tiễn, luâ ̣n văn đề xuất mô ̣t số biê ̣n
    pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường
    Cao đẳng Sư pha ̣m Luông Nặm Tha nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất
    lượng đào ta ̣o giáo viên của nhà trường.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường
    Cao đẳng Sư pha ̣m Luông Nặm Tha, Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên
    Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông Nặm Tha, Cô ̣ng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
    3.3. Khách thể khảo sát
    Cán bộ quản lý, giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha,
    Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào.
    4. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu
    4.1. Nghiên cứu và xác định cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động
    bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, ở Trường Cao đẳng Sư pha ̣m.
    4.2. Khảo sát , phân tích và đánh giá thực tra ̣ng công tác quản lý hoa ̣t
    đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m
    Luông Nặm Tha Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào.
    4.3. Đề xuất mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha, Cô ̣ng hòa
    dân chủ nhân dân Lào.
    5. Giả thuyết khoa học
    Chất lượng đào ta ̣o của Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha ,
    Cô ̣ng hòa dân chủ nhân dân Lào phụ thuộc một phần vào phẩm chất , năng lực
    của đội ngũ giảng viên. Nếu tìm ra các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng, bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên mô ̣t cách khoa ho ̣c và hợp lý sẽ góp phần
    nâng cao chất lượng đào ta ̣o, chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường.
    6. Giới ha ̣n, phạm vi nghiên cứu
    - Giới hạn địa bàn nghiên cứu : công viê ̣c nghiên cứu , điều tra, khảo sát
    được tiến hành ở Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha Cô ̣ng hòa dân
    chủ nhân dân Lào.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    4
    - Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu : Các bi ện pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi
    dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư pha ̣m
    Luông Nặm Tha.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    Dùng các phương pháp như : phân tích và tổng hợp lý thuyết phương
    pháp hệ thống hoá các tài liệu lý thuyết như các văn bản của Nhà nước Lào ,
    các văn bản của Bộ Giáo dục và Thể thao Lào , các luận văn Thạc sĩ , v.v . để
    xây dựng cơ sở lý luâ ̣n cho quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên ở
    Trường Cao đẳng Sư pha ̣m .
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Điều tra, khảo sát các hoạt động quản lý b ồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
    cho giảng viên, thống kê, phân tích số liê ̣u.
    - Tham vấn chuyên gia , nhà quản lý , đô ̣i ngũ giảng viên v ề bồi dưỡng
    nghiệp vụ sư phạm.
    - Quan sát, tổng kết kinh nghiê ̣m quản lý.
    7.3. Các phương pháp bổ trợ: thống kê, phân tích số liê ̣u
    8. Cấu trúc của luâ ̣n văn
    Luâ ̣n văn gồm các phần: Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u
    tham khảo, mục lục, phần phu ̣ lu ̣c . Luâ ̣n văn được chia thành 3 chương.
    Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n về quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên ở Trường Cao đẳng Sư pha ̣m.
    Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm
    cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha, Cô ̣ng hòa dân chủ
    nhân dân Lào.
    Chương 3: Mô ̣t số biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng bồi dưỡng nghiệp vụ sư
    phạm cho giảng viên Trường Cao đẳng Sư pha ̣m Luông N ặm Tha, Cô ̣ng
     
Đang tải...