Thạc Sĩ Quản lý bảo vệ mội trường nước vùng hạ du sông Nam Ngum, huyện Kẹo U Đôm, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Là

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 14/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN

    Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đã
    cung cấp học bổng cho tôi được học tại Trường Đại học Thủy lợi. Tôi bầy tỏ lòng biết
    ơn sâu sắc tới Chính phủ CHDCND Lào đã tuyển cử tôi sang học trình độ cao học về
    ngành Môi trường tại Trường Đại học Thủy lợi. Xin chân thành cảm ơn Tham tán Giáo
    dục Văn hóa – Đại sứ quán Lào tại Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục và
    luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tại Việt Nam.
    Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu và lãnh đạo Trường Đại học Thủy lợi
    đã thường xuyên quan tâm, theo dõi tiến độ học tập và động viên tôi trong suốt quá
    trình học tập tại trường, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về các thủ tục, trang thiết bị
    dụng cụ rất cần thiết và chăm lo về sinh hoạt ăn ở cho tôi để hoàn thành quá trình
    học tập này thành công tốt đẹp.
    Nhân dịp này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS.TS.Lê
    Đình Thành và TS. Nguyễn Mai Đăng, những người đã chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình
    để tôi hoàn thành luận văn của mình, để tôi được rèn luyện thêm kiến thức về
    chuyên môn khoa học kỹ thuật, có kinh nghiệm quý báu, ứng dụng công nghệ mới
    trong công tác quản lý, phát triển tài nguyên nước và bảo vệ môi trường của
    CHDCND Lào sau này một cách có hiệu quả và bền vững.
    Tôi chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của khoa Môi trường giúp đỡ và đóng
    góp những ý kiến quý báu cho sự hoàn thành luận văn của tôi.
    Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin được gửi đến toàn thể cán bộ giáo
    viên khoa sau đại học và các bộ phận có liên quan của Trường Đại học Thủy lợi, Bộ
    TN & MT, Cục Khí tượng Thủy văn, Cục Thủy lợi, trường Đại học Quốc gia Lào,
    các đơn vị thuộc tỉnh Viêng Chăn đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất về cung
    cấp tài liệu rất cần thiết trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
    Và sau cùng, lòng biết ơn cũng xin được gửi đến gia đình của tôi và bạn bè
    đồng nghiệp là nguồn động viên và nhận được những tình cảm quý báu thân thiện và sự giúp đỡ chân tình cả vật chất lẫn tinh thần khích lệ giúp tôi vượt qua mọi khó
    khăn trở ngại khi thực hiện luận văn.
    Luận văn được hoàn thành tại khoa Môi trường thuộc Trường Đại học Thủy
    lợi năm 2013.Chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, tôi
    rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các nhà khoa học và các bạn
    đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
    Sau khi hoàn thành luận văn, tôi sẽ trở về phục vụ Tổ quốc thân yêu của mình
    trong lĩnh vực môi trường, sẽ xin làm cầu nối cho mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào.
    Xin chúc mỗi quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa 2
    nước Lào – Việt sẽ mãi mãi xanh tươi và đời đời bền vững, như câu thơ của Chủ tịch
    Hồ Chi Minh kính yêu khi nói về mối quan hệ này.

    Việt Lào hai nước chúng ta,
    Tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long

    Hà Nội, ngày tháng năm 2013
    Tác giả


    Vilayvanh Keosaneha
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC NGHIÊN CỨU . 5
    1.1. SÔNG NGÒI VÀ LƯU VỰC SÔNG NAM NGUM . 5
    1.1.1. Đặc điểm địa lý và địa hình lưu vực . 5
    1.1.2. Mạng lưới sông ngòi trên đồng bằng Viêng Chăn 6
    1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 9
    1.2.1. Vị trí, điều kiện địa hình 9
    1.2.2. Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng . 11
    1.2.3. Đặc điểm thảm phủ thực vật 13
    1.2.4. Đặc điểm khí tượng, thủy văn . 13
    1.2.5. Đặc điểm thủy văn và nguồn nước . 18
    1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI . 20
    1.3.1. Thuận lợi và khó khăn 20
    1.3.2. Các ngành kinh tế . 21
    1.3.3. Cơ sở hạ tầng . 25
    1.3.4. Thành tựu và phương hướng phát triển kinh tế của vùng nghiên cứu . 28
    1.3.5. Tình hình khai thác, sử dụng nguồn nước 30
    CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM NƯỚC . 35
    2.1. GIỚI THIỆU CHUNG 35
    2.2. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC . 36
    2.2.1. Phân loại các nguồn gây ô nhiễm nước 36
    2.2.2. Đánh giá nguồn ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt 38
    2.2.3. Đánh giá ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp 41
    2.2.4. Các nguồn ô nhiễm khác 42
    2.3. TÍNH TOÁN ĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM . 44
    2.3.1. Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt 45
    2.3.2 Tính toán tải lượng ô nhiễm do nước thải công nghiệp 54
    2.3.3. Tính toán tải lượng ô nhiễm nước do nông nghiệp 59

    2.3.4. Tổng hợp tải lượng ô nhiễm vùng nghiên cứu 65
    2.4. ÁP LỰC Ô NHIỄM VÙNG NGHIÊN CỨU 67
    2.4.1. Áp lực ô nhiễm do các nguồn ô nhiễm trong vùng nghiên cứu 67
    2.4.2. Tổng hợp áp lực ô nhiễm vùng nghiên cứu 71
    2.5. KẾT LUẬN CHUNG . 73
    CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN
    CỨU . 74
    3.1. GIỚI THIỆU CHUNG 74
    3.1.1. Nội dung và phạm vi đánh giá 74
    3.1.2. Phương pháp đánh giá . 75
    3.2. SỐ LIỆU CHẤT LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG ĐỂ DÁNH GIÁ 76
    3.2.1. Tình hình quan trắc số liệu chất luợng nuớc 76
    3.2.2. Lựa chọn tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong đánh giá . 79
    3.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA VÙNG SÔNG NAM NGUM . 79
    3.3.1. Hồ Nam Ngum 1 79
    3.3.2. Cầu Nam Lik . 81
    3.3.3. Tại Pakkanjung . 82
    3.3.4. Tại Bankeun . 83
    3.3.5. Tại cầu Thangone . 84
    3.3.6. Tại cầu Banhai 86
    3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU . 87
    3.5. KẾT LUẬN CHUNG . 88
    CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ
    CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG NAM NGUM 89
    4.1. GIỚI THIỆU CHUNG 89
    4.2. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
    TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU HIỆN NAY . 90
    4.2.1. Đánh giá về thể chế chính sách liên quan đến quản lý bảo vệ chất lượng
    nước . 90

    4.2.2. Đánh giá về tổ chức quản lý bảo vệ chất lượng nước 94
    4.3. PHÂN TÍCH DỰ BÁO Ô NHIỄM NƯỚC TRONG KHU VỰC NGHIÊN
    CỨU 97
    4.3.1. Dự báo tải lượng các chất ô nhiễm các khu vực trong vùng nghiên cứu
    đến năm 2020 . 97
    4.3.2. Phân tích xác định các vùng có nguy cơ cao đối với ô nhiễm nước 100
    4.4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC102
    4.4.1. Lồng ghép chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đối với quản lý bảo vệ
    chất lượng nước của vùng nghiên cứu . 102
    4.4.2. Đề xuất giải pháp 103
    4.4.3. Phương pháp tăng lượng oxy hòa han trong nước . 105
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...