Tiểu Luận Quản lí vốn khả dụng các ngân hàng thương mại của ECB

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Vốn khả dụng của TCTD là nguồn vốn sẵn sang để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của TCTD như các yêu cầu rút tiền gửi của khách hàng, nhu cầu thanh toán các khaonr nợ của TCTD và nghĩa vụ phải trả khác.
    Là số tiền dự trữ mà ngân hàng gửi vào cơ quản quản lý tiền tệ của quốc gia (ngân hàng trung ương, cục quản lý tiền tệ). Nó bao gồm: tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi phục vụ thanh toán liên ngân hàng, v.v . Đây là một thước đo mức độ đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng và là một căn cứ quan trọng để cơ quan quản lý tiền tệ thực hiện nghiệp vụ thị trường mở. Mức vốn khả dụng của một ngân hàng càng lớn đồng nghĩa với việc lượng tín dụng mà ngân hàng có thể cung cấp lớn. Thông qua việc rút bớt hay bơm thêm vốn khả dụng, cơ quan quản lý tiền tệ có thể tác động tới chênh lệch cung - cầu về dự trữ của ngân hàng, từ đó khiến ngân hàng phải điều chỉnh hành vi của mình trên thị trường vay liên ngân hàng. Lãi suất vay liên ngân hàng vì thế có thể được điều chỉnh theo ý của cơ quan quản lý tiền tệ.
    Cầu vốn khả dụng gồm cầu tự định (nhằm đáp ứng các nhu cầu phát sinh trong quá trình hoạt động: nhu cầu rut tiền mặt của khách hàng, nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng, với NHTW ) và cầu chính sách (Dự trữ bắt buộc)
    Cung vốn khả dụng gồm cung tự định và cung chính sách.
    Theo bảng cân đối của NHTW:
    +Cung tự định = Tài sản có ngoại tệ ròng+Cho vay CP ròng+Các khoản mục khác ròng-Tiền ngoài NHTW
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...