Thạc Sĩ Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở

Thảo luận trong 'Khoa Học Xã Hội' bắt đầu bởi taitailieu_16, 23/5/12.

  1. 1. Lý do chọn đề tài
    Lịch sử Phát triển của loài người gắn liền với giáo dục, sự tồn tại và Phát triển của giáo dục luôn chịu sự chi phối của kinh tế Xã hội và ngược lại giáo dục có vai trò to lớn trong việc trong việc Phát triển kinh tế xã hội; giáo dục là công cụ, là phương tiện để cải tiến xã hội. Khi Xã hội phát triển, giáo dục được coi là động lực vừa là mục tiêu cho việc Phát triển xã hội. Đạo đức là nhân tố cốt lõi trong nhân cách của mỗi con người. Giáo dục đạo đức cho học sinh trong trường THPT nhằm mục đích hình thành nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức và chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách con người. Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành trong một cá nhân. Nhiều quan điểm cho rằng đạo đức là gốc của nhân cách. Giáo dục đạo
    đức là một phần quan trọng không thể thiếu trong hoạt động giáo dục, như Bác Hồ đã dạy “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” hoặc trong luận ngữ của Khổng Tử khẳng định: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo” (nghĩa là: Viên ngọc không mài dũa thì không thành đồ dùng được, con người không học thì không biết đạo) và nhiều nhà hiền triết đã nhấn mạnh “con người muốn trở thành con người cần phải có giáo dục”. Vì vậy, việc quan tâm tới công tác quản lý và giáo dục đạo đức trong nhà trường là một việc làm cần thiết.

    MỤC LỤC
    Lời cảm ơn 1
    Danh mục các ký hiệu viết tắt 2
    Phần mở đầu 6
    1. Lý do chọn đề tài 7
    2. Mục đích nghiên cứu 10
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 11
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 11
    5. Giả thuyết khoa học: 11
    6. Phương pháp nghiên cứu 11
    7. Phạm vi nghiên cứu: 12
    8. Những đóng góp của đề tài: 12
    Chương 1 13
    Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.1. Khái quát về Lịch sử vấn đề giáo dục đạo đức
    1.2. Một số khái niệm cơ bản
    1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức
    1.2.1.1. Đạo đức
    1.2.1.2. Giáo dục đạo đức
    1.2.2. Khái niệm về các lực lượng giáo dục
    1.2.3. Khái niệm về quản lí, quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.2.3.1. Quản lý
    1.2.3.2. Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan
    hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.3. Mục tiêu, nội dung, phương thức và nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
    1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức học sinh
    1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh
    1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức
    1.3.4. Phương pháp giáo dục đạo đức học sinh
    1.3.5. Hình thức giáo dục đạo đức
    1.3.6. Nguyên tắc giáo dục đạo đức
    1.4. Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức
    1.5. Vai trò của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.5.1. Vai trò của từng lực lượng trong quản lí giáo dục đạo đức họC sinh
    1.5.1.1. Vai trò của nhà trường THPT
    1.5.2.2. Vai trò của gia đình
    1.5.2.3. Vai trò của Xã hội
    1.5.2. Vai trò của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.6. Nội dung và biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.6.1. Quản lý giáo dục đạo đức
    1.6.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.6.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.7. Hiệu quả và những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    1.7.1. Hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
    1.7.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp
    1.7.2.1. Nhận thức của cán bộ giáo viên, gia đình và các tổ chức xã hội
    1.7.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá của địa phương, của gia đình
    1.8. Cơ sở pháp lí của quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    Kết luận chương 1
    Chương 2
    Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp cho học sinh trường THPT Tân Yên 2
    2.1. Vài nét khái quát về đặc điểm kinh tế, Xã hội địa phương
    2.1.1. Tổng quan về kinh tế, Xã hội địa phương
    2.1.2. Vài nét khái quát về trường THPT Tân Yên 2 - Bắc Giang
    2.1.3. Khái quát về tình hình giáo dục của các trường THPT huyện Tân Yên
    2.2. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang
    2.2.1. Thực trạng về quản lí giáo dục đạo đức ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang trong các năm qua
    2.2.2. Thực trạng về vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
    2.2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang
    2.2.4. Thực trạng các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tân Yên 2
    2.2.4.1 Các biện pháp phối hợp giữa gia đình và nhà trường
    2.2.4.2. Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và Xã hội
    2.2.5. Thực trạng về hiệu quả của các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp ở trường THPT Tân Yên 2
    2.3. Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp nhà trường, gia đình và Xã hội
    2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục đạo đức và quản lí hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối Quan hệ phối hợp ở trường THPT Tân Yên 2 – Bắc Giang
    2.4.1. Mặt mạnh
    2.4.2. Mặt yếu
    2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế
    2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
    2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
    Kết luận chương 2
    Chương 3
    Biện pháp Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang
    3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
    3.2. Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang
    3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức Xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
    3.2.1.1. Mục tiêu
    3.2.1.2. Cách thức thực hiện
    3.2.1.3. Điều kiện thực hiện
    3.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục đạo đức trong mối Quan hệ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và Xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang
    3.2.2.1. Mục tiêu
    3.2.2.2. Cách thức thực hiện
    3.2.2.3. Điều kiện thực hiện
    3.2.3. Tăng cường năng lực công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp
    3.2.3.1. Mục tiêu
    3.2.3.2. Cách thức thực hiện
    3.2.3.3. Điều kiện thực hiện
    3.2.4. Đa dạng hoá các nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Tân Yên 2
    3.2.4.1. Mục tiêu
    3.2.4.2. Cách thức thực hiện
    3.2.4.3. Điều kiện thực hiện
    3.2.5. Tăng cường trao đổi thông tin giữa nhà trường - gia đình - Xã hội trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh
    3.2.5.1. Mục tiêu
    3.2.5.2. Cách thức thực hiện
    3.2.5.3. Điều kiện thực hiện
    3.2.6. Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về sự quản lí phối hợp giữa nhà trường - gia đình - Xã hội
    3.2.6.1. Mục tiêu
    3.2.6.2. Cách thức thực hiện
    3.2.6.3. Điều kiện thực hiện
    3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội
    3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất
    Kết luận chương 3
    Kết luận và kiến nghị
    1. Kết luận:
    2. Kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...