Luận Văn Quản lí chất thải rắn sinh hoạt cho thành phố mỹ tho tỉnh tiền giang bằng công cụ tin học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Tính cấp thiết của đề tài:

    Có thể nói quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng

    nổ và đang là mối quan tâm sâu sắc không chỉ các nhà môi trường. Trong trong suốt

    thập kỷ qua công tác quản lý CTR ở Việt Nam đi từ con số 0 tới nay đã hình thành hệ

    thống quản lý nhờ vào sự hoàn thiện về mặt pháp luật của nhà nước, hướng dẫn thi

    hành các qui định, tới sự cưỡng chế thi hành và điều chính bằng các công cụ kinh tế.

    Dự án liên quan tới CTR đã được xây dựng và thực hiện tại nhiều điểm nóng trong cả

    nước. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh thành

    cũng đã ban hành nhiều hướng dẫn nhằm ngăn chặn sự gia tăng không kiểm soát của

    CTR, tăng cường việc sử dụng lại rác thải và giảm thiểu ảnh hưởng xấu tới môi trường

    có hại và giảm sự ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

    Để mà đạt được những mục đích cuối cùng cần thiết lập ra kế hoạch quản lý CTR

    toàn diện hơn cũng như để cho chính sách quản lí CTR được thực thi có hiệu quả hơn

    rất cần tập hợp dữ liệu và xây dựng những hệ thống thông tin trong việc quản lí CTR.

    Hiện nay tại Việt Nam đang hình thành một xã hội thông tin. Nhiều văn bản pháp

    lý đang mở đường cho ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực mà môi trường không phải

    là ngoại lệ. Với quan điểm coi CNTT là chìa khoá để nâng cao hiệu quả quản lý môi

    trường, đồng thời sẽ ứng dụng CNTT gắn chặt với bảo vệ môi trường và phát triển bền

    vững, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển

    CNTT tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 tại Quyết

    định 179/2004/QĐ-TTg, ký ngày 6/10/2004 vừa qua.

    Mỹ Tho từ năm 1928 đã là đô thị loại 3 và hiện đang là trung tâm kinh tế, chính

    trị, văn hoá và là đầu mối giao thông quan trọng của tỉnh Tiền Giang. Trong thời kỳ

    đổi mới, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố là những áp lực về ô

    nhiễm môi trường do nhiều loại chất thải, trong đó chủ yếu là chất thải rắn gây ra.

    Hiện nay, công tác quản lý CTR ở thành phố Mỹ Tho vẫn chủ yếu dựa vào phương

    thức cũ. Cách quản lý không tập trung, xử lý số liệu chậm, công tác thu gom, vận

    chuyển, xử lý rác thải tách rời nhau. Chưa có hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu tập

    trung, đặc biệt ứng dụng GIS trong quản lý CTR chưa được thực hiện.

    Để giải quyết những bất cập trên Mỹ Tho cần triển khai ứng dụng các giải pháp

    công nghệ hiện đại trong đó có công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công

    tác quản lý CTR đô thị. Các kết quả này hiện đang được nghiên cứu trong nhiều đề tài

    khoa học các cấp. Đây cũng là mục tiêu mà tác giả Luận văn muốn hướng tới.

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC . 1

    DANH MỤC BẢNG 3

    DANH MỤC HÌNH . 4

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 5

    MỞ ĐẦU 6

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM VẬN

    CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO TỈNH TIỀN

    GIANG 9

    1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN THÀNH PHỐ MỸ THO: . 9

    1.1.1 Khái quát quá trình lịch sử: . 9

    1.1.2 Vị trí địa lý: 10

    1.1.3 Đặc điểm khí hậu: . 10

    1.1.4 Chế độ thủy văn: . 10

    1.1.5 Địa hình – địa chất: . 11

    1.1.6 Tài nguyên thiên nhiên . 11

    1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 12

    1.2.1 Về kinh tế: 12

    1.2.2 Về văn hóa xã hội: 14

    1.2.3 Về cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thị: . 18

    1.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ, THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ

    THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO: . 21

    1.3.1 Cơ cấu tổ chức: . 21

    1.3.2 Hệ thống thu gom và quét dọn chất thải rắn đô thị (CTRĐT) tại Mỹ Tho 22

    1.3.3 Quá trình hoạt động hệ thống thu gom CTRSH hiện nay: . 27

    1.3.4 Lộ trình thu gom, quét dọn CTRĐT trên địa bàn thành phố: . 28

    1.3.5 Hệ thống trung chuyển, vận chuyển CTRSH lên bãi chôn lấp Tân Lập: 34

    1.3.6 Bãi chôn lấp chất thải rắn đô thị tại xã Tân Lập 1 huyện Tân Phước: 36

    1.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CTSĐT

    TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ MỸ THO . 38

    CHƯƠNG 2: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN 40

    2.1 HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) VÀ ỨNG DỤNG CỦA NÓ TRONG

    CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: . 40

    2.1.1 Sự ra đời của GIS: 40

    2.1.2 Thành phần của GIS: 40

    2.1.3 Cấu trúc dữ liệu trong GIS: . 42

    2.1.4 Quá trình ứng dụng của GIS trong lĩnh vực môi trường ở Việt Nam: 43

    2.2 MÔ HÌNH HÓA TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH PHẠM VI QUẢN LÝ CHẤT

    THẢI RẮN SINH HOẠT: . 45

    2.2.1 Dự báo dân số và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2015: . 45

    2.2.2 Mô hình tính toán số lượng xe cần đầu rư đến năm 2015 : 46

    2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 49

    Cũng như một đề tài nghiên cứu khác, Luận văn này kế thừa các kết quả nghiên cứu

    được thực hiện trong các đề tài trước đây. Trong mục này tác giả trình bày một số

    nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chất thải gần với đề tài này

    được thực hiện bởi các tác giả trong và ngoài nước. 49

    2.4 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG . 51

    CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM WASTE 2.0 TRONG CÔNG TÁC

    QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ MỸ THO . 52

    3.1 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHẦN MỀM WASTE: 52

    3.2 XÂY DỰNG CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHO WASTE_MT: . 53

    3.2.1 Module quản lý bản đồ . 54

    3.2.2 Module quản lý dữ liệu môi trường . 54

    3.2.3 Module thống kê, báo cáo . 56

    3.2.4 Module mô hình: 56

    3.3 XÂY DỰNG CSDL CHO PHẦN MỀM WASTE_MT . 57

    3.3.1 Các CSDL về những cơ quan chức năng quản lý công tác bảo vệ môi

    trường: 58

    3.3.2 Các CSDL cho quá trình thu gom, vận chuyển chất thải rắn đô thị 60

    3.4 TRIỂN KHAI WASTE_MT CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTR SINH HOẠT

    TẠI TP. MỸ THO . 69

    3.4.1 Khởi động WASTE 2.0 . 69

    3.4.2 Mô tả dữ liệu về các cơ quan có chức năng quản lý chất thải rắn đô thị trong

    Tp. Mỹ Tho . 71

    3.4.3 Mô tả dữ liệu liên quan đến quá trình thu gom, vân chuyển 73

    3.4.4 Mô tả dữ liệu liên quan đến phát triển kinh tế xã hội thành phố Mỹ Tho . 77

    3.5 KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI MỸ THO: 79

    3.5.1 Ước tính dân số cho thành phố đến 2015 79

    3.5.2 Khối lượng rác phát sinh đến năm 2015 : 80

    3.5.3 Kết quả tính toán lượng xe cần thiết cho hệ thống thu gom chất thải rắn đô

    thị đến năm 2015 tính điển hình cho thành phố Mỹ Tho : 81

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 83

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 84
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...