Thạc Sĩ Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi hiệp định thương mại được ký kết. Triển vọng và giải ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

    NGUYỄN LAM GIANG


    QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI
    HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Được KÝ KẾT:
    TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP
    Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và Quan hệ kinh tế quốc tế
    Mã số:5.02.12


    LUẬN V Ă N THẠC SỸ KINH TẾ
    Người hướng d
    n khoa hỹe^TS. NGUYỄN PHÚC KHANH
    T H ư VIÊN
    Ì SUÔN;: DAI >'UC
    NGOAI ĨKUOHG


    %íũt>ML

    Hà nôi-2001
    MỤC LỤC

    Trang
    TRANG PHỤ BÌA
    MỤC L Ụ C
    DANH M Ụ C C Á C K Ý HIỆU, C Á C C H Ữ V I Ế T T Á T
    LÒI NÓI ĐẦU Ì
    C H Ư Ơ N G 1. NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG C Ủ A QUAN HỆ T H Ư Ơ N G MẠI
    VIỆT NAM - HOA KỲ. 4
    ì. Sơ lược về Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 4
    1.1. Một vài nét về kinh tế - xã hội của Việt Nam 4
    1.1.1. Về tài nguyên 4
    1.1.2. Về phát triển kinh tế 6
    1.1.3. Kinh tế đối ngoại của Việt Nam 7
    Ì .2. Một vài nét về kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ 9
    1.3. Những mốc lịch sử quan hệ Việt Nam và Hoa Kỳ 14
    1.3.1. Giai đoạn Hoa Kỳ cấm vận kinh tế đối v
    i Việt Nam 14
    Ì .3.2. Giai đoạn sau khi Hoa Kỳ cấm vận kinh tế đối v
    i Việt Nam 14
    li. Quan hệ Thương mại - Nhìn t ừ góc độ hai quốc gia. 16
    2.1. Lợi ích từ việc phát triển quan hệ thương mại 16
    2.1.1. Đ ố i v
    i Hoa Kỳ 17
    2. Ì .2. Đ ố i v
    i Việt Nam 19
    2.2. Chính sách của các quốc gia đối vói việc phát triển quan hệ song
    phương. 21
    2.2.1. Chính sách của Việt Nam 21
    2.2.2. Chính sách của Hoa Kỳ 22
    HI. Đánh giá thực trạng quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ kể từ khi 23
    bình thương hoa quan hệ.
    3.1. Kim ngạch trao đổi thương mại gia tăng ổn định 24
    3.2. Cơ cấu hàng hoa ngày càng đa dạng và nâng cao về chất lượng. 26
    3.2.1. Về xuất khẩu 26
    3.2.2. Về nhập khẩu 29
    3.3. Thị trường được khai thông nhưng còn nhiều hạn chế. 30
    3.3.1. Vấn đề gian lận thương mại 30
    3.3.2. Mở cửa thị trường cho hàng hóa nhập khẩu từ Hoa Kỳ 31
    3.3.3. Công tác xúc tiế thương mại còn nhiều hạn chế
    n . 31
    Chương n. TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIẾT NAM - HOA KỲ
    SAU KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI Đ Ư Ợ C KÝ KẾT V À C Ó HIỆU
    LỰC 33
    ì. Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. 33
    1.1. Những nụi dung cơ bản của Hiệp định. 33
    1.1.1. Thương mại hàng hoa 34
    Ì. Ì .2. Thương mại dịch vụ 36
    1.1.3. Quan hệ đầu tư 38
    Ì. Ì .4. Quyền sở hữu t í tuệ
    r 40
    Ì .2. Ý nghĩa của Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 41
    li. Những nhân tố tác đụng đế quan hệ thương mại song phương và đa
    n
    phương. 45
    2.1. Nhân tố chính trị - xã hụi 45
    2.2. Nhân tố kinh tế 48
    2.2.1. Chiến lược phát triển kinh tế-xã hụi Việt Nam thời kỳ 2001-2010 48
    2.2.2. Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thòi kỳ 2001-2010 49
    2.3. Mở cửa thị trường trong nước cho hàng hoa nhập khẩu từ Hoa Kỳ 50
    IU. Triển vọng quan hệ song phương. 55
    3.1. Dự báo tổng quát. 55
    3.2. Dự báo xuất nhập khẩu của một số mặt hàng và dịch vụ chủ yếu 56
    3.2.1. Xuất khẩu từ Việt Nam vào Hoa Kỳ 56
    3.2.2. Xuất khẩu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam 62
    Chương i n . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM NHAM THÚC
    ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG
    THÒI GIAN TỎI. 6 4


    ì. Những giải pháp Vĩ mô. 64
    1.1. Những giải pháp vềchính sách. 64
    1.1.1. Chính sách đối vói hàng dệt may 64
    1.1.2. Chính sách đối với hàng giày dép 66
    1.1.3. Chính sách đối vói hàng thúy sản 68
    Ì. Ì .4. Chính sách đối với hàng nông sản 70
    Ì .2. Những giải pháp vềcơ chế. 71
    1.2.1. Cải cách hệ thống ngân hàng 71
    Ì .2.2. Tăng cưỗng quản lý Nhà nước vềxúc tiến thương mại 72
    Ì .2.3. Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu 74
    Ì .2.4. Những giải pháp khác 74
    li. Những giải pháp vi mô. 76
    2.1. Những giải pháp vềchiến lược kinh doanh 76
    3.2. Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh. 78
    3.3. Những giải pháp nắm bắt thị trưỗng 79
    3.4. Những giải pháp khác go
    KẾT LUẬN 8 2


    PHỤ LỤC
    TÀI LIỆUTHAM KHẢO
    DANH MỤC C Á C KỶ HIỆU, C Á C CHỮ VIẾT TẮT

    Ì. ADB: Asia Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á
    2. AFTA: Asia Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự do Châu Á
    3. APEC: Asia Pacific Economic Corporation - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á
    Thái bình dương
    4. ASEAN: Association of South-East Asian Nations - Hiệp hội các nước Đông-
    Nam Á
    5. GDP: Gross Domestic Productions - Tổng sản phẩm quốc nội
    6. EU: European Union - Liên Minh Châu Âu
    7. EXIMBANK: Export-Import Bank - Ngân hàng Xuất nhập khẩu
    8. GATS: General Agreement ôn Tariffs and Trade - Hiệp định chung về thương mại
    9. GSP: Generalized system of Preíerences - Hệ thống ưu đãi phổ cập
    10. HĐTM: Hiệp đồng Thương mại
    11. IMF: International Money Fund - Quắ tiền tệ thế giới
    12. FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    13. FTC: Federal Trade Committee - Uỷ ban thương mại liên bang
    14. MFN: Most Favored Nation - Quy chế tối huệ quốc
    15. NAFTA: North America Free Trade Area - Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mắ
    16. NTR: Normal Trade Relation - Quy chế quan hệ thương mại bình thường
    17. ODA: Official Development Aids - Việnt trợ phát triển chính thức
    18. OPIC: Quắ đầu tư tư nhân hải ngoại
    19. POW - MÍA: Prisoners of Was - Missing in actions - Vấn đề tù binh chiến tranh
    và quân nhân M ắ bị mất tích
    20. XK: Xuất khẩu
    21. XHCN: Xã hội chủ nghĩa
    22. WB: Would Bank - Ngân hàng thế giới
    23. WTO: Would Trade Organization - Tổ chức thương mại thế giới
    LÒI NÓI Đ Ầ U

    1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn

    Hoa Kỳ là một quốc gia có tiềm năng kinh tế - thương mại đứng hàng đầu thế
    giới vói một thị trường đa dạng và dung lượng rất to lớn. Quan hệ thương mại Việt
    Nam - Hoa Kỳ đã qua những bước đi đầu tiên và đang đứng trước những cơ hội mới
    cũng như thách thức mói.

    Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã được ký vào ngày 13/7/2000 và
    đang được Quốc hội hai nước xem xét phê chuẩn. K h i Hiệp định có hiệu lặc sẽ mở
    ra khả năng mới cũng như đặt ra những vấn đề to lớn cần giải quyết.

    Việc đánh giá một cách có cơ sở khoa học và thặc tiễn, thặc trạng quan hệ
    thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ để làm cơ sở cho định hướng phát triển m ố i quan hệ
    này giữa hai quốc gia sau khi Hiệp Định có hiệu lặc là việc làm có ý nghĩa cấp bách
    cả về lý luận và thặc tiễn.

    Để góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, việc nhìn nhận
    một cách tổng quát quá trình phát triển của quan hệ này, đánh giá những mặt ưu
    điểm và hạn chế của nó, phân tích những cơ hội và thách thức đặt ra trong bối cảnh
    mói của quan hệ song phương và quốc tế, từ đó đề xuất định hướng và một số giải
    pháp chủ yếu cả ở tầm vĩ m ô và vi m ô trong thòi gian 5 - 1 0 năm tới là điều cơ bản
    cả về lý luận và thặc tiễn.

    Trên giác độ đó, tác giả lặa chọn đề tài vói nhan đề "Quan hệ thương mại
    Việt Nam ã Hoa Kỳ sau Hiệp định Thương mại được ký kết - triển vọng và giải
    pháp" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

    2. Mục đích nghiên cứu của luận vãn

    - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thặc tiễn về quan hệ thương mại Việt

    Ì
    Nam - Hoa Kỳ, tiềm năng và các nhân tố tác động của chúng.

    - Đánh giá thực trạng quy mô và mức độ phát triển của quan hệ thương mại
    Việt Nam - Hoa Kỳ những năm gần đây, mặt mạnh và hạn chế của quan hệ thương
    mại này.

    - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu ở tầm vĩ mô và vi mô nhằm thúc đậy quan
    hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trong giai đoạn 5-10 năm tới.

    3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển của quan hệ thương mại
    Việt Nam - Hoa Kỳ vói các nhân tố tác động của nó, vai trò, tiềm năng, điểm mạnh
    và hạn chế của nó những năm qua, cơ hội và thách thức đối với quan hệ này và giải
    pháp thúc đậy sự phát triển của nó trong thòi gian tói.

    - Phạm vi nghiên cứu của luận văn bao gồm toàn bộ các hoạt động cấu thành
    quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ với khoảng thòi gian những năm gần đây và
    kéo dài đến 5 - 1 0 năm tới. Góc độ nghiên cứu trưóc hết theo cách nhìn của phía
    Việt Nam với những nỗ lực mở rộng quy m ô và nâng cao hiệu quả của quan hệ
    thương mại này trên cơ sở tôn trọng lợi ích và chủ quyền của m ỗ i bên. Những giải
    pháp đề xuất mang tính tổng thể, việc triển khai chúng trong thực tế còn phải tính
    đến các đặc điểm cụ thể của từng ngành, từng lĩnh vực.

    4. Phương pháp nghiên cứu

    Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luật duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
    và các quan điểm, bằng dẫn chứng của Đảng Cộng sản Việt Nam.

    Các phương pháp nghiên cứu cụ thể là phương pháp phân tích, tổng hợp, so
    sánh, phân loại, phương pháp thống kê.


    2
    5. Kết cấu của luận văn

    Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương:
    Chưanạ Ị. Những ván đề chung của quan hệ thương mọi Việt Nam - Hoa Kỳ

    Chưanạ 2. Triển vọng quan hệ Ihuang mại Việt Nam - Hoa Kỳ sau khi Hiệp định Thương mại
    được ký kết và có hiệu lục
    Chương 3. Một số giải pháp chủ yếu của Việt Nam nhỏm thúc dẩy quan hệ thương mại Việt
    Nam - Hoa Kỳ trong thài gian tói


    Tác giả của bản luận văn xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Phúc Khanh -
    Phó Hiệu trưởng Trường Đ ạ i học Ngoại Thương H à Nội, tuy rất bận vói công tác
    chuyên môn và công tác quản lý của mình nhưng đã dành nhiều thòi gian hướng dẫn
    tác giả một cách tận tình và chu đáo. Tác giả cũng xin bầy t
    lòng biết tới Khoa Sau
    Đ ạ i học, cán bộ một số cơ quan hữu quan cũng như các bạn đồng nghiệp đã tạo điều
    kiện, động viên tác giả trong qua trình hoàn thành bản luận văn này.


    3
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUAN HỆ THƯƠNG
    MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ

    ì. sơ Lược VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ
    1.1. M ộ t vài nét về k i n h tế - xã hội Việt Nam

    Việt Nam là một nước xã hội chủ nghĩa, đang tiến hành mạnh mẽ công cuộc
    xây dựng kinh tế và đã đạt được một số thành tựu kinh tế nổi bật trong hơn thập kỷ
    qua. Khai thác tốt các nguồn lực phát triển, vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị
    truồng định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đang đặt những bước vững chảc
    trong chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

    1.1.1. Về tài nguyên

    Việt Nam có nguồn tài nguyên đa dạng và phong phú (đất, rừng, biển, khoáng
    sản, danh lam, thảng cảnh .) tạo ra nhiều lợi thế trong quan hệ kinh tế- thương mại
    quốc tế.

    Việt Nam với diện tích lãnh thổ 330.000 km2, xếp thứ 58 trong số 200 quốc
    gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, diện tích đất đai bình quân đầu người thuộc diện
    thấp nhất thế giói. Quỹ đất canh tác còn khoảng lo triệu ha, trong đó diện tích đất
    tốt hoặc không phải cải tạo và đầu tư nhiều khoảng 7 triệu ha.

    Nằm trong vùng nhiệt đói ẩm, khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sảc của
    chế độ gió mùa châu Á. Sự đa dạng của địa hình tạo ra nhiều vùng tiểu khí hậu trên
    đất nước, thuận lợi cho việc đa dạng hoa cây trồng. Tài nguyên khí hậu - thúy văn
    cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên đất đai có hạn và nhân lên nhiều lần quỹ
    đất canh tác.


    4
    Trước năm 1945, Việt Nam đứng trong các nước giấu tài nguyên rừng, tuy vậy
    diện tích rừng đã giảm nhanh các năm qua, từ 14,3 triệu ha rừng năm 1943 (43,8%
    diện tích đất nước) xuống chỉ còn 7,8 -8 triệu ha rừng năm 1990 ( 2 4 % diện tích cả
    nước) và 9-10 triệu ha đất trống, đồi trọc. Với chính sách khôi phục, bảo vệ và phát
    triển tài nguyên rừng trong các năm gần đây, cùng vói điều kiện khí hậu thuận lợi,
    diện tích đất rừng đang ngày càng được mở rững, trong tương lai cho phép khai thác
    lượng lớn gỗ và các sản phẩm gỗ.
    Việt Nam có trên Ì triệu km2 lãnh hải với trữ lượng có thể khai thác hàng năm
    3-4 triệu tấn cá, 50-60 nghìn tấn tôm, 30-40 nghìn tấn mực, và nhiều loại hải sản
    khác. Bên cạnh đó là hàng vạn ha đầm, phá, hàng trăm nghìn ha rừng ngập mặn cửa
    sông, ven biển, bờ biển Việt Nam, là điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi
    trồng mữt số loại đặc sản có giá trị xuất khẩu cao như rong, tảo, tôm, mữt số loại
    nhuyễn thể .

    Địa hình tự nhiên, khí hậu đa dạng, với nhiều danh lam thắng cảnh, Việt Nam
    có thể phát triển nhiều loại hình du lịch ở vùng biển, vùng núi, cao nguyên, dưới
    dạng du lịch sinh thái, dã ngoại, tắm biển ., thu hút các nguồn khác trong nước và
    quốc tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...