Thạc Sĩ Quan hệ thương mại trung quốc - mỹ latinh và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 18/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Trong bối cảnh xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đang cuốn hút mọi quốc
    gia trên thế giới, và đặc biệt là vào thời điểm Việt Nam vừa trở thành thành viên
    thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), việc mở rộng hơ n nữa các mối
    quan hệ kinh tế - thương mại với các quốc gia khác càng trở nên mối quan tâm lớn
    trong chiến lược phát triển quốc gia của Việt Nam. Hiện nay, các mối quan hệ kinh
    tế giữa Việt Nam với các nước công nghiệp phát triển (quan hệ Bắc - Nam) và
    quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các nước đang phát triển (quan hệ Nam - Nam)
    đều mang lại các lợi ích đáng kể cho Việt Nam, trong đó quan hệ Bắc - Nam giữ
    vai trò hết sức quan trọng; quan hệ Nam - Nam mặc dù không thể thay thế được
    quan hệ Bắc - Nam, nhưng cũng mang lại lợi ích kinh tế và có ý nghĩa chiến lược
    cho quá trình phát triển.
    Khu vực Châu Mỹ Latinh trong thời gian qua đang chứng tỏ là một khu vực
    có những chuyển biến tích cực về kinh tế và có chính sách thương mại ngày càng
    rộng mở. Đây cũng là một khu vực được Việt Nam quan tâm, và chúng ta đã bước
    đầu có những động thái nhằm tiếp cận và xâm nhập các thị trường mới ở đây.
    Việc Trung Quốc mở rộng quan hệ thương mại tại khu vực Mỹ Latinh và đã
    thu được những lợi ích đáng kể thực sự là một ví dụ điển hình để Việt Nam tham
    khảo và rút kinh nghiệm trong quá trình mở rộng quan hệ thương mại với mọi đối
    tác trên thế giới nói chung và với các quốc gia đang phát triển nói riêng.
    Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu phân tích thực trạng, triển vọng cũng như
    tác động của mối quan hệ thương mại Trung Quốc - Mỹ Latinh, từ đó rút ra bài
    học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế có ý nghĩa
    thiết thực. Chính vì vậy, vấn đề "Quan hệ thương mại Trung Quốc - Mỹ Latinh và
    bài học kinh nghiệm cho Việt Nam" đã được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của
    Luận văn Thạc sỹ kinh tế này.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC VÀ
    CHÂU MỸ LATINH TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI 5
    1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẦU THẾ KỶ XXI 5
    1.1.1 Những đặc điểm và xu hướng cơ bản của nền kinh tế - thương mại thế giới . 5
    1.1.2 Quan hệ giữa các nước đang phát triển trong hệ thống thương mại toàn cầu . 12
    1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC 15
    1.2.1 Khái quát chung về nền kinh tế Trung Quốc đầu thế kỷ XXI 15
    1.2.2 Tình hình thương mại quốc tế của Trung Quốc . 19
    1.3 TÌNH HÌNH KINH TẾ - THƯƠNG MẠI CÁC NƯỚC MỸ LATINH . 23
    1.3.1 Tình hình kinh tế đầu thế kỷ XXI 23
    1.3.2 Tình hình thương mại quốc tế . 28
    CHƯƠNG 2:ĐẶC ĐIỂM, THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ
    THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - MỸ LATINH 31
    2.1 CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MỐI QUAN HỆ
    THƯƠNG MẠI GIỮA TRUNG QUỐC VÀ MỸ LATINH . 31
    2.1.1 Chính sách thương mại . 31
    2.1.2 Một số đặc điểm cơ bản của mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc
    và Mỹ Latinh . 44
    2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - MỸ
    LATINH 51
    2.2.1 Tình hình chung 51
    2.2.2 Tình hình xuất khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang khu vực Mỹ Latinh 54
    2.2.3 Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc từ khu vực Mỹ Latinh . 57
    2.2.4 Đánh giá chung về quan hệ thương mại Trung Quốc - Mỹ Latinh . 59
    2.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - MỸ LATINH 68
    2.3.1 Một số căn cứ dự đoán triển vọng phát triển của quan hệ song phương . 68
    2.3.2 Dự đoán triển vọng phát triển quan hệ song phương . 69
    CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
    CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM . 73
    3.1 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ THỰC TẾ QUAN HỆ
    THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC - MỸ LATINH 73
    3.1.1 Quan hệ thương mại dựa trên những lợi ích tương đồng . 73
    3.1.2 Giành vị thế chủ động trong quan hệ với các đối tác . 74
    3.1.3 Lợi ích kinh tế - thương mại có thể không tách rời lợi ích chính trị, ngoại giao . 75
    3.1.4 Chính sách thương mại cởi mở đem lại cả lợi ích và thách thức 77
    3.1.5 Phải có chính sách phát triển thương mại đi đôi với chiến lược phát triển
    bền vững 78
    3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM TRONG QUAN
    HỆ THƯƠNG MẠI VỚI KHU VỰC MỸ LATINH . 79
    3.2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh . 79
    3.2.2 Những đề xuất về chính sách thương mại từ kinh nghiệm của Trung Quốc 85
    KẾT LUẬN 100
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...