Chuyên Đề Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầuViệt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế trong đó vai trò của thương mại song phương với các quốc gia láng giềng trong khu vực là vô cùng quan trọng.Trong số các quốc gia đã thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam ,Trung Quốc là một ví dụ điển hình và có tầm ảnh hưởng sâu sắc với nền kinh tế Việt Nam.Từ chỗ kim ngạch giữa hai nước còn nhỏ bé,đến năm 2004 Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của Việt Nam.Trung Quốc cũng trở thành thị trường nhập khẩu lớn của Việt Nam.Tuy nhiên các mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc dù có gi thành rẻ song chất lượng không cao,đồng thời các mặt hàng Việt nam xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nông lâm thủy sản và nguyên liệu thô có gía trị gia tăng thấp.Từ đó đã đặt ra vấn đề cấp thiết phải tìm hiểu nguyên nhân để có những giải pháp chiến lược phù hợp.Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài :Quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc ,thực trạng và giải pháp
    Mục đích của đề tàiĐánh giá hoạt động xuất nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Trung Quốc nhằm tìm ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân sâu xa của những khiếm khuyết trong phát triển
    Đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước,góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam
    Đối tượng nghiên cứuĐối tượng của nghiên cứu là mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam Trung Quốc
    Phạm vi nghiên cứu tập trung xoay quanh các vấn đề về xuất nhập khẩu giữa Việt Nam Trung quốc.Các vấn đề về quản lí,hành chính,chính trị không đề cập trong nghiên cứu này
    Phương pháp nghiên cứuNội dung của đề tài có liên quan đến nhiều lĩnh vực do đó những phương pháp sau đây sẽ được vận dụng:

    Phương pháp duy vật biện chứng, trong đó vận dụng các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử khi xem xét, đánh giá từng vấn đề cụ thể.
    Phương pháp thống kê: Tập hợp số liệu theo từng nhóm hàng và trình tự thời gian. Việc thu thập số liệu kết hợp giữa tài liệu và thực tế được sử dụng bằng phần mềm SPSS 11.5 để dự báo .
    Phương pháp tổng hợp: Từ các dự báo, phân tích đánh giá về thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc thời gian qua và đề ra các giải pháp cho đến năm 2015.
    Kết cấu của đề tài
    Chương 1: Cơ sở lí luận về thương mại quốc gia
    Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc
    Chương 3: Những giải pháp phát triển thương mại song phương Việt Nam –Trung Quốc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...