Luận Văn Quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái USD/VND và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 20/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD
    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU . 1

    CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 4

    I. Lý thuyết về tỷ giá hối đoái: 4

    1. Khái niệm tỷ giá hối đoái: . 4

    2. Các loại tỷ giá: . 5

    2.1. Tỷ giá chính thức: 5

    2.2. Tỷ giá kinh doanh: . 5

    2.3. Tỷ giá xuất khẩu – Tỷ giá nhập khẩu: . 7

    3. Cơ sở hình thành và một số chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành: 7

    3.1. Cơ sở hình thành: Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái là dựa trên lịch sử phát triển của các chế độ tiền tệ trên thế giới và được chia thành các giai đoạn sau . 7
    3.1.1. Tỷ giá hối đoái dưới chế độ bản vị vàng (trước chiến tranh Thế giới lần thứ 1 – năm 1914) 7
    3.1.2. Tỷ giá hối đoái trong chế độ tiền tệ Bretton Woods . 7

    3.1.3. Tỷ giá hối đoái sau khi chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ

    (1973) cho đến nay. 8

    3.2. Một số chế độ tỷ giá hiện hành: . 10

    3.2.1. Chế độ tỷ giá cố định: . 10

    3.2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi tự do: . 11

    3.2.3. Chế độ tỷ giá hỗn hợp (thả nổi kết hợp với điều tiết của Chính phủ): 13
    4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá: . 14

    4.1. Lượng cung tiền: 14

    4.2. Thu nhập thực tế: 15

    4.3. Dự đoán lạm phát tương lai: . 15


    4.4. Chênh lệch lãi suất: 15

    4.5. Cán cân thương mại hay tài khoản vãng lai: 16

    II. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu . 17

    1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu: . 17

    1.1. Khái niệm: 17

    1.2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế: 17

    1.3. Các tiền đề thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trên bình diện quốc gia: 17

    1.3.1. Sử dụng khả năng dư thừa: . 17

    1.3.2. Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị hàng hóa đầu ra: 18

    1.3.3. Tối ưu hoá lợi ích: . 18

    1.3.4. Phân tán rủi ro: 18

    1.3.5. Cơ hội nhập khẩu: . 18

    2. Mối quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái và xuất khẩu: 19

    2.1. Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đến hoạt động xuất khẩu: . 19

    2.2. Quan hệ đối hợp giữa kim ngạch xuất khẩu và tỷ giá hối đoái: 21

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU DẦU THÔ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2008
    . 23

    I. Tổng quan tình hình điều hành tỷ giá. . 23

    1. Giai đoạn 1: Trước năm 1989 23

    2. Giai đoạn 2: 1989 – 1992: Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi . 24

    3. Giai đoạn 3: 1992 – 1997: Chế độ tỷ giá cố định. . 25

    4. Giai đoạn 4: 1997 – 1999: Chế độ tỷ giá cố định với biên độ dao động. 26

    5. Giai đoạn 5: 1999 – nay: Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. . 28

    II. Tổng quan hoạt động xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1991-

    2009. 30

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dầu khi. 30

    2. Thực trạng ngành Dầu khí hiện nay. . 31


    2.1. Tổng quan về hoạt động khai thác thương mại ngành dầu khí Việt

    Nam 31

    2.2. Hoạt động khai thác và xuất khẩu ngành dầu khí những năm gần đây: . 33
    CHƯƠNG III. KIỂM ĐỊNH SỰ TÁC ĐỘNG LẪN NHAU CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI USD/VND VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DẦU THÔ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2005 BẰNG MÔ HÌNH 38
    I. Xây dựng mô hình tỷ giá tác động lên kim ngạch xuất khẩu dầu. 38

    1. Hồi quy mô hình 1: 39

    0.000000 39

    1.1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: 40

    1.2. Độ phù hợp của mô hình: . 41

    2. Hồi quy mô hình 2: 42

    2.1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: 42

    2.2. Độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%: . 43

    2.3. Cộng đa tuyến: . 44

    2.4. Tương tự quan: . 44

    2.5. Ramsey Test về bỏ sót biến với mức ý nghĩa 5%: . 45

    II. Xây dựng mô hình tác động của kim ngạch xuất khẩu lên tỷ giá. . 48

    1. Kiểm định Hệ số với mức ý nghĩa 5%: . 49

    2. Độ phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa 5%: . 50

    3. Tự tương quan với mức ý nghĩa 5%: . 51

    4. Ramsey Test về bỏ sót biến với mức ý nghĩa 5%: 51

    LỜI KẾT 55

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 57

    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài:


    Trong những nền kinh tế mở, tỷ giá hối đoái là vấn đề nhạy cảm và có tác động lớn nhất đến thị trường tiền tệ nói riêng và sự vận hành của một nền kinh tế nói chung. Việc điều hành cơ chế tỷ giá là rất khó khăn đối với những nhà hoạch định chính sách (policy maker). Việc điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng lớn đến cán cân thương mại và tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia, đặc biệt là xuất nhập khẩu dầu thô.
    Xăng dầu luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi nền kinh tế. Đối với những nước phát triển như Mỹ, Nhật, dầu thô là nhiên liệu không thể thay thế đối với nhiều ngành công nghiệp sản xuất và các hoạt động khác. Đối với những nước khác như các nước Châu Mỹ Latin hay các nước Trung Đông, đây lại là mặt hàng xuất khẩu chính, mang lại phần lớn thu nhập quốc dân của các quốc gia đó. Có thể khẳng định dầu thô là nhân tố duy trì, thúc đẩy sự phát triển của mỗi quốc gia.
    Từ đầu năm 2008 đến nay, giá dầu trên thế giới biến động không ngừng và rất khó lường. Tháng 07/2008, giá dầu thô thế giới đã từng đạt mức kỷ lục
    162 USD/thùng, tuy nhiên hiện nay giá chỉ còn xấp xỉ 60 USD/thùng. Điều này đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như VIệt Nam.
    Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, nền kinh tế tăng trưởng khá “nóng” và nhu cầu về dầu thô là rất lớn. Hàng năm, kim ngạch nhập khẩu dầu thô của nước ta là rất lớn. Chính vì thế, nền kinh tế Việt Nam khá dễ bị tổn thương trước những biến động của giá dầu trên thế giới và điều này sẽ gây nhiều tiêu cực cho nền kinh tế.
    Thêm vào đó, biến động tỷ giá trên thị trường tiền tệ Việt Nam trong 2 năm gần đây là rất khó lường, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn. Tỷ giá USD/VNĐ trên thị trường tự do đã có lúc lên gần 19.000đ vào giữa tháng 05/2008. Có thể thấy những bất cập của chính sách tỷ giá cố định của Việt Nam mà việc chênh lệch tỷ giá ngân hàng và tỷ giá trên thị trường tự do quá lớn là một điển hình.
    Hai mối nguy cơ này diễn ra đồng thời trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn chưa chấm dứt hẳn đe dọa nghiêm trọng đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
    Để tạo thế chủ động, duy trì sự ổn định của cán cân thanh toán, từ đó giúp nền kinh tế phòng vệ tốt hơn đối với những biến động của thế giới, Nhà nước cần có những biện pháp điều hành tỷ giá hợp lý, cùng với những biện pháp phòng vệ (hedging) giá dầu xuất nhập khẩu khả thi. Với mục đích tìm hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và kim ngạch xuất khẩu dầu thô, vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, để góp phần vào sự ổn định và phát triển của kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả đã chọn đề tài:
    Quan hệ tác động giữa tỷ giá hối đoái USD/VND và kim ngạch xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1990-2005
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    Đề tài tập trung vào nghiên cứu quan hệ tác động tỷ giá hối đoái USD/VNĐ và giá dầu thô xuất nhập khẩu trong 15 năm gần đây.

    3. Mục tiêu nghiên cứu:

    Trên cơ sở phân tích định lượng mối liên quan giữa giá dầu thô xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái, nhóm tác giả muốn chỉ ra những tồn tại trong cơ chế điều hành tỷ giá của Việt Nam, cũng như trong các phương thức giao dịch dầu thô của Việt Nam. Từ đó, nhóm đề tài xác định mối quan hệ tác động giữa hai biến số kinh tế trên bằng phương pháp lượng hoá bằng mô hình.

    4. Phương pháp nghiên cứu:

    Trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu truyền thống như sau: diễn giải, quy nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh, để rút ra những những luận cứ logic nhất, từ đó tổng hợp và luận giải những đối tượng nghiên cứu. Ngoài ra, đề tài sử dụng các mô hình kinh tế lượng lượng hóa mối quan hệ giữa giá dầu và tỷ giá hối đoái nhằm đưa các luận điểm trở nên thuyết phục hơn.
    5. Kết quả nghiên cứu dự kiến:

    Hệ thống hóa, cơ sở hóa lý luận về chính sách tỷ giá hối đoái trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng;
    Chỉ ra những bất cập trong cơ chế điều hành tỷ giá và cơ chế giao dịch dầu thô của Việt Nam.
    Luận giải một cách có logic mối liên hệ tương quan chặt chẽ của hai đối tượng nghiên cứu thông qua phương pháp lượng hoá bằng mô hình kinh tế lượng.
    6. Kết cấu đề tài:
    Ngoài Lời mở đầu và Kết luân, đề tài gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận.
    Chương II: Thực trạng diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND và hoạt động xuất khẩu dầu thô của Việt Nam giai đoạn 1991-2008.
    Chương III: Kiểm chứng mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa tỷ giá hối đoái USD/VND và kim ngạch dầu thô Việt Nam giai đoạn 1989-2005 bằng mô hình.
     

    Các file đính kèm:

    • 18.doc
      Kích thước:
      2 MB
      Xem:
      0
    • 18.pdf
      Kích thước:
      1.1 MB
      Xem:
      0
Đang tải...