Luận Văn Quan hệ lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 3/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài:
    Kể từ năm 1987 Luật Đầu tư nước ngồi ở Việt nam cĩ hiệu lực, khởi đầu cho dịng chảy các luồng vốn từ bên ngồi vào nước ta. Lúc đầu, các nhà đầu tư nước ngồi chủ yếu tập trung vào lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bất động sản, nhà hàng, khách sạn, văn phịng cho thuê, khu vui chơi giải trí, . Những năm về sau, thì họ chuyển sang lĩnh vực sản xuất, gia cơng chế biến hàng cơng nghiệp cho tiêu dùng và xuất khẩu. Từ đĩ, đã hình thành những khu vực sản xuất cơng nghiệp tập trung trải dài trên nhiều địa phương và các vùng trên cả nước. Cùng với dịng chảy của các luồng vốn đầu tư, là dịng chảy của lực lượng lao động đổ về các khu sản xuất cơng nghiệp tập trung: khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, đặc khu kinh tế, cụm cơng nghiệp .
    Riêng đối với tỉnh Bình Dương, việc tăng nhanh thu hút vốn đầu tư và nguồn nhân lực vào các khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong KCN, thời gian qua đĩng gĩp một phần lớn trong phát triển kinh tế, duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH của địa phương, tăng thu ngân sách, giải quyết hơn 135.000 việc làm, nhất là làm cho đời sống của người lao động ngày càng phát triển.Vai trị của NLĐ ngày càng được khẳng định, đời sống vật chất và tinh thần được quan tâm hơn, nhưng những bức xúc giữa họ và chủ DN cũng xuất hiện. Bộ Luật lao động 1994 và sửa đổi, bổ sung các năm 2002, 2006 đã thúc đẩy và tạo nền tảng cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào QHLĐ cũng như từng bước hướng các quan hệ này vào quỹ đạo chế tài từ luật định. Bên cạnh những thành tựu đạt được, phát sinh những vấn đề phức tạp về QHLĐ, đây là vấn đề nhạy cảm trong hệ thống quản lý.
    Trong thực tiễn đã bộc lộ nhiều tiêu cực phát sinh, đã làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội. Một trong những tiêu cực thấy rõ trong thời gian gần đây là hiện tượng vi phạm pháp luật, các thắc mắc, khiếu nại, tranh chấp lao động và liên tiếp xảy ra các cuộc đình lãn cơng tập thể kéo theo hàng trăm, thậm chí hàng ngàn lao động trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại các khu cơng nghiệp của tỉnh, khơng những đã làm thiệt hại đáng kể đến sản xuất, đến lợi ích doanh nghiệp và người lao động, mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường đầu tư. Ở đây, nguyên nhân sâu xa là, giữa người lao động và người sử dụng lao động chưa thống nhất với nhau về lợi ích kinh tế, thu nhập, các điều kiện phúc lợi thụ hưởng, đời sống văn hĩa tinh thần, mà cụ thể là thu nhập của người lao động trong khu vực này chưa tương xứng với năng lực cống hiến, cường độ lao động và thời gian làm việc của họ, điều này làm cho mối ràng buộc trong quan hệ lao động khơng bền vững. Trong sự cố đáng tiếc đĩ, cĩ một phần của người lao động, của người sử dụng lao động và cĩ cả sự thiếu sĩt chưa hồn thiện của hệ thống pháp luật, chính sách của nhà nước.
    Vậy, làm sao bảo vệ được quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động mà khơng làm ảnh hưởng tới mơi trường đầu tư, khơng làm giảm tính cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp, nhằm ngăn ngừa các cuộc đình cơng địi tăng lương, để khắc phục tình hình trên, vấn đề là chúng ta nhận thức như thế nào về mối quan hệ hài hịa, hợp lý trong lợi ích kinh tế, đời sống vật chất, văn hĩa tinh thần giữa người NLĐ và người NSDLĐ? Giữa lợi ích của nhà nước, của xã hội đối với các nhà đầu tư nước ngồi; và vận dụng với những bước đi ở từng thời điểm ra sao phù hợp bối cảnh cạnh tranh gay gắt của quá trình hội nhập vào nền thương mại tự do của thế giới? Đĩ chính là lý do tơi chọn đề tài “quan hệ lao động trong khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tại các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
    Qua các bài viết về quan hệ lao động của các nhà khoa học trước đây như: "Cải cách chế độ tiền lương" của Trần Bạch Đằng, đăng trên báo kinh tế Sài Gịn, số 50 và 51; “Lý luận chung về phân phối xã hội chủ nghĩa" của Lý Bân; (2001), "Tiền lương tối thiểu trong nền kinh tế thị trường" của Th.s Nguyễn Lan Hương đăng trên báo lao động và Xã hội, số 11; "lao động tiền lương và sự phát triển kinh tế” của Nguyễn Ái Đồn, đăng trên tờ Nghiên cứu kinh tế, số 261; “Vài ý kiến về vấn đề cải cách tiền lương Việt Nam hiện nay” của PGS.TS Trần Văn Thiện, đăng trên thời báo Kinh Tế Việt Nam, số 24/2005; “ Tiếp tục cải cách chế độ tiền lương” của TS.Lê Hồng Tiến đăng trên thời báo Kinh Tế Việt Nam số 86/2006 và qua thực tế tình hình của tỉnh Bình Dương chúng ta phân tích và đánh giá mối quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, trong khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi ở các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương.
    3. Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của luận án là QHLĐ trong khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi trong các KCN Bình Dương. Một số thơng tin, số liệu sử dụng trong luận án được điều tra và tham khảo tại các Sở, Ban ngành liên quan tỉnh Bình Dương, từ đĩ đi đến phân tích và đưa ra định hướng về QHLĐ.
    3.1. Phân tích các yếu tố tác động đến các lợi ích của NLĐ, chủ doanh nghiệp và nhà nước ở Tỉnh Bình Dương và mối quan hệ giữa chúng.
    3.2. Đưa ra định hướng và đề xuất các giải pháp để xây dựng các mối quan hệ lao động về các lợi ích và phân phối thu nhập một cách hợp lý, hài hịa ở khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Nội dung của đề tài cĩ liên quan đến một số ngành, một số lĩnh vực, do đĩ những phương pháp sau đây sẽ được vận dụng:
    ã Phương pháp trừu tượng hĩa khoa học
    ã Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
    ã Phương pháp thống kê
    ã Phương pháp mơ tả, đều tra phân tích các số liệu thống kê
    ã Phương pháp phân tích và so sánh
    ã Phương pháp tổng hợp
    Thơng tin và số liệu thứ cấp được thu thập từ sách, báo, tạp chí chuyên ngành, mạng Internet, các tài liệu từ các hội thảo chuyên đề về QHLĐ, Luật Đầu tư, Luật Lao động, các nghị định, thơng tư và văn bản của Chính phủ, Bộ Ngành liên quan; các số liệu điều tra do Sở lao động – Thương binh và Xã hội, Liên đồn lao động, Ban Quản lý các KCN, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương.


    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài: 1
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài: 3
    3. Nội dung, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
    Chương 1 5
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 5
    1.1 CÁC KHÁI NIỆM 5
    1.1.1 quan hệ lao động 5
    1.1.2 Các hình thức biểu hiện quan hệ lao động 8
    1.1.3 Mối quan hệ của các lợi ích trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay 10
    1.2 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 13
    1.2.1 quan hệ lao động là động lực cơ bản để tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất 14
    1.2.2 quan hệ lao động góp phần thúc đẩy và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới 16
    1.2.3 quan hệ lao động là nhân tố quan trọng hình thành con người mới để xây dựng và làm chủ xã hội giàu có, dân chủ, công bằng, văn minh 17
    1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 18
    Chương 2 22
    TÌNH HÌNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 22
    2.1 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG. 24
    2.1.1 Về quan hệ lợi ích kinh tế 24
    2.12 Những quan hệ lao động khác 28
    2.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI GIAN QUA 32
    2.2.1 Đình lãn công 32
    2.2.2 Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tranh chấp lao động 35
    2.3 NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ 42
    2.3.1 Nguyên nhân thành công 43
    2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 45
    Chương 3 51
    ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 51
    3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 51
    3.1.1 Thực hiện tốt công tác quy hoạch 54
    3.1.2 Thực hiện tốt việc phát triển cơ sở hạ tầng về kinh tế - xã hội 55
    3.1.3 Cải cách hành chánh 60
    3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG. 63
    3.2.1 Chính sách tiền lương, thưởng 63
    3.2.2 Chính sách Thuế thu nhập 66
    3.2.3 xây dựng lực lượng và phát huy vai trò của Công đoàn 68
    3.2.4 xây dựng đội ngũ các nhà quản lý trong khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 74
    3.2.5 Những đề xuất với chính quyền địa phương 75
    1. Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ thanh tra viên đang thi hành nhiệm vụ: 89
    2. Đổi mới công tác kiểm tra: 89
    3. Duy trì và nâng cao chất lượng hoạt động giám sát. 91
    Củng cố và thực hiện hiệu quả cơ chế ba bên ở tỉnh Bình Dương 91
    KẾT LUẬN 94
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
    MỤC LỤC 101
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...