Luận Văn Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quan hệ kinh tế – thương mại giữa Mông Cổ và Việt Nam: thực trạng và triển vọng



    MỤC LỤC​



    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC MÔNG CỔ

    1.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1986-1990

    1.2 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của Mông Cổ trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay

    1.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1990-1996

    1.2.1.1 Tỷ lệ lạm phát

    1.2.1.2 Tỷ giá hối đoái

    1.2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 1996 đến nay

    1.2.3 Cơ cấu kinh tế Mông Cổ

    1.2.3.1 Xét theo tỷ trọng trong GDP nền kinh tế Mông Cổ

    1.2.3.2 Xét theo tình hình tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của các ngành nền kinh tế Mông Cổ

    1.2.4 Định hướng phát triển nền kinh tế Mông Cổ

    1.3 Tình hình thu hút và sử dụng Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Mông Cổ

    1.3.1 Vai trò của đầu tư nước ngoài trong việc phát triển kinh tế đất nước Mông Cổ

    1.3.2 Tình hình dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI lưu chuyển toàn thế giới trong những năm gần đây

    1.3.3 Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài tại Mông Cổ từ năm

    1990 đến nay

    1.3.3.1 Nhà nước Mông Cổ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cấc khu vực nền kinh tế Mông Cổ

    1.3.3.2 Những ưu tiên và trở ngại trong việc thu hút vốn đầu tư vào

    Mông Cổ hiện nay

    A. Những ưu tiên chính trong việc thu hút vốn đầu tư vào

    Mông Cổ

    B. Những trở ngại chính trong việc thu hút vốn đầu tư vào .

    Mông Cổ

    1.3.4 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Mông Cổ

    1.3.4.1 Khái quát tình hình hoạt động đầu tư nước ngoài theo cơ cấu của Mông Cổ

    1.3.4.2 Xét theo cơ cấu FDI của nước ngoài vào Mông Cổ từ năm 2000 đến cuối năm 2004 và tính theo tỷ trọng vốn đầu tư FDI đăng ký tại Mông Cổ

    1.3.5 Phân bổ FDI theo lãnh thổ ở Mông Cổ

    1.3.6 Nguồn và nơi đến của vốn FDI ở Mông Cổ

    1.3.7 Khu vực tự do Mông Cổ

    1.4 Tình hình hoạt động ngoại thương của Mông Cổ trong những năm gần đây

    1.4.1 Nước Mông Cổ tích cực tham gia vào các hoạt động thương mại song phương, khu vực và đa phương

    1.4.2 Tình hình hoạt động ngoại thương Mông Cổ trong những năm đầu

    thập niên 90

    1.4.3 Tình hình hoạt động ngoại thương Mông Cổ, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

    1.4.3.1 Những cải cách trong chính sách đối ngoại của Mông Cổ kể từ khi thực hiện đổi mới kinh tế

    1.4.3.2 Những điều chỉnh về thuế quan

    1.4.4 Tình hình ngoại thương Mông Cổ trong những năm gần đây



    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ THƯƠNG MẠI GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM

    2.1. Đặc trưng của quan hệ Mông Cổ – Việt nam trong những năm từ 1990 đến 2001

    2.1.1 Những tiền đề trong tiến trình lịch sử dẫn đến thiết lập và phát triển quan hệ truyền thống và hữu nghị của hai nước Mông Cổ -Việt Nam

    2.1.1.1 Vai trò và ý nghĩa vị trí địa lý của hai nước Mông Cổ - Việt Nam

    a. Vị trí địa lý của đất nước Mông Cổ

    b. Vị trí địa lý của đất nước Việt Nam

    2.1.1.2 Những tiền đề lịch sử dẫn đến thành lập và phát triển mối quan hệ truyền thống và hữu nghị hai nước Mông Cổ - Việt Nam

    a. Vài nét về lịch sử cổ đại của quan hệ truyền thống hai nước Mông Cổ và Việt Nam

    b. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển quan hệ ngoai giao hai nước Mông Cổ và Việt Nam

    2.1.1.3 Các giai đọan phát triển của quan hệ Mông Cổ – Việt Nam

    a. Giai đoạn thứ nhất: từ năm 1954 đến năm 1984

    b. Giai đoạn từ cuối thập kỷ 80 đến đầu thập kỷ 90 (1985-1991)

    c. Giai đoạn từ 1994 đên nay

    2.1.1.4 Sự cần thiết phát triển quan hệ kinh tế, thương mại giữa hai nuớc Mông Cổ và Việt Nam

    a. Về phía Mông Cổ

    b. Về phía Việt Nam

    2.2 Đặc điểm quan hệ kinh tế thương mại, đầu tư song phương

    2.2.1 Về hợp tác trong lĩnh vực thương mại

    2.2.1.1 Giai đoạn 1991-1998

    2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 1998 trở lại đây

    2.2.2 Các khoá họp của Uỷ ban liên Chính phủ hai nước Mông Cổ và Việt Nam về hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học - kỹ thuật

    2.2.2.1 Phiên họp lần thứ VIII của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật

    2.2.2.2 Phiên họp lần thứ IX của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật

    2.2.2.3 Phiên họp lần thứ X của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật

    2.2.2.4 Phiên họp lần thứ XI của Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế- thương mại, khoa học - kỹ thuật

    2.2.3 Về hợp tác trong lĩnh vực đầu tư

    2.2.4 Phân bố địa lý của các dự án

    2.3 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế thương mại giữa hai nước

    2.3.1 Những khó khăn, hạn chế

    2.3.2 Những thuận lợi



    CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ – THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ GIỮA MÔNG CỔ VÀ VIỆT NAM

    3.1 Định hướng phát triển quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam

    3.2 Triển vọng quan hệ kinh tế, thương mại Mông Cổ – Việt Nam trong thời gian tới

    3.2.1 Triển vọng trong quan hệ thương mại song phương

    3.2.2 Triển vọng trong quan hệ đầu tư

    3.3 Một số giải pháp đẩy mạnh quan hệ thương mại Mông Cổ – Việt Nam

    3.3.1 Cần tăng cường hơn nữa quan hệ giữa hai nhà nước

    3.3.2 Các biện pháp mà Chính phủ hai nước Mông Cổ và Việt Nam cần áp dụng nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu

    3.3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp hai nước xúc tiến thương mại từ phía Chính phủ

    3.3.2.2 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp hai nước Mông Cổ và Việt Nam trong việc tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thương mại của các doanh nghiệp

    3.3.3 Cải thiện các phương thức thanh toán giữa doanh nghiệp hai nước và vận chuyển hàng hóa giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam

    3.3.3.1 Đề xuất liên quan tới vấn đề thanh toán xuất nhập khẩu

    a Tăng cường sự hiện diện của các Ngân hàng thương maị hai nước để hỗ trợ khâu thanh toán xuất khẩu cho các doanh nghiệp hai nước

    b Có thể áp dụng các phướng thức thanh toán trong hoạt động xuất nhập khẩu giữa các doanh nghiệp hai nước như thanh toán trả chậm có nhiều hình thức

    c. Áp dụng phướng thức thanh toán mở tín dụng thư (L/C) trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hai nước.

    3.3.3.2 Đề xuất liên quan tới vận chuyển hàng hóa giữa hai nước Mông Cổ và Việt Nam

    3.3.4 Tạo thuận lợi cho việc tăng cường quan hệ thương mại, đẩy nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu với Việt Nam

    3.3.4.1 Cần tăng cường hờn nữa, nâng cao hơn nữa hiệu quả hợp tác trong các lĩnh vực mà hai bên có thế mạnh để phát huy hết tiềm năng của hai nước

    3.3.4.2 Chính phủ Mông Cổ cần có chính sách khuyến khích tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất nhập khẩu hàng hoá và đầu tư sang thị trường Mông Cổ

    3.3.4.3 Cần nghiên cứu mô hình, chính sách ưu đãi trong Khu TMTD thích hợp cho Mông Cổ của các nước. Kinh nghiệm của Việt Nam trong việc sử dụng và phát triển các loại hình khu kinh tế là những bài học kinh nghiệm quý báu và sẽ góp phần đẩy mạnh trong việc sử dụng và phát triển Khu TMTD tại Mông Cổ



    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...