Tiểu Luận Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và vận dụng phân tích quan hệ giữa kinh tế với c

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam đang là một đất nước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới.
    Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
    Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
    Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Do vậy em xin chọn đề tài : “ Quan hệ giữa cở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và vận dụng phân tích quan hệ giữa kinh tế với chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước ta” .

    TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAYLỜI MỞ ĐẦU 3
    NỘI DUNG 4
    PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 4
    1 Khái niệm 4
    1.1 Cơ sở hạ tầng 4
    1.2. Kiến trúc thượng tầng 4
    2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội. 5
    2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng 5
    2.2 Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng 5
    PHẦN II – VẬN DỤNG PHÂN TÍCH QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VỚI CHÍNH TRỊ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA . 8
    1. Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cộng sản chủ nghĩa. 8
    2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam . 9
    3. Một số kiến nghị nhằm vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta 12
    KẾT LUẬN 14
    Tài liệu tham khảo 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...