Luận Văn Quan hệ điều khiển - phục tùng, các hình thức điều khiển & sự vận dụng trong quản lý Doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quan hệ điều khiển - phục tùng, các hình thức điều khiển & sự vận dụng trong quản lý Doanh nghiệp

    Lời mở đầu
    ​Tổ chức – với nghĩa rộng nhất – là một nhan tố quan trọng hàng đầu trong quá trình triển khai bất kỳ hoạt động nào từ phạm vi vàI ba người cho đến toàn cộng đồng xã hội, toàn cầu. Đó là một trong những công cụ rất quan trọng trong lĩnh vực quản lý đẻ biến mục tiêu cụ thể thành hiện thực, cao nhất là việc tổ chức cuộc sống, tạo ra chất lượng cuyộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
    Trong quá trình quản lý công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa: tổ chức một quá trình hoạt động nào đó (ví dụ hoạt động kinh doanh) và tổ chức một hệ thống bộ máy điều khỉên (lãnh đạo và quản lý).
    Sự phân chia một tổ chức quản lý các cấp và các khâu thể hiện sự phân công chuyên môn hó theo chiều dọc và chiều ngang, các bộ phận đó bao giờ cũng nằm trong một mối quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ, hàI hoà trong tổ chức. Việc xác lập và sử lý đúng đắn các mối quan hệ về tổ chức là yếu tố trọng yếu để vận hành bộ máy ăn khớp nhịp nhàng, tạo ra hiệu lực tổ chức . Khi đề cậpn kháI niêm tổ chức ở trạng thái động, ta cũng đã nhấn mạnh vai trò cực ký quan trọng của các mối quan hệ về tổ chức, nếu sử lý đúng sẽ tạo ra động lực và kỷ cương cho tổ chức, ngược lại sẽ gây vướng mắc, sung đột trong nội bộ tổ chức, có thể làm rối loạn, vô hiệu hoá tổ chức.
    Khi xác lập các mối quan hệ về tổ chức, cần xác định rõ các yếu tố: như quan hệ dọc hay quan hệ ngang; quan hệ lâu dàI, thường xuyên hay quan hệ đột xuất; quan hệ chính thức hay không chính thức. KháI quát lạI có hai loạI quan hệ cơ bản: quan hệ đIều khiển – phục tùng và quan hệ phối hợp – hợp tác. Nhưng bàI viết này em muốn đề cập tới loại quan hệ thứ nhất, đó là quan hệ đIều khiển – phục tùng.
    Quá trình ra quyết định quản lý
    Trên thực tế, trước khi bắt đầu bất cứ công việc gì , người ta đều phảI tiến hành quyết sách trước tiên. Bất ký công việc quản lý nào do các nhà quản lý tiến hàng đều có vấn đề quyết sách. Quyết sách là hóạch định kế hoạch, là lựa chọn một tròng hai phương án hành động dã được chuần bị, là thiết lập cơ cấu tố chức, phân định quyền hạn và nghĩa vụ: so với tình hình thực tế với kế hoạch, lựa chọn phương án kiểm tra. ĐIều đó có nghĩa là quyết sách phảI quán xuyết các mặt kế hoạch, tổ chức, đIều khiển. Hơn nữa các cán bộ quản lý các cấp của tổ chức đều phải tiến hành quyết sách.

    SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
    ​1/KHÁI NIỆM:
    Tổ chức hiện diện trong các sự vật tự nhiên và xã hội,từ đơn giản đến phức tạp,từ vi mô đến vĩ mô.Nói chung nó mang một ý nghĩa rất rộng nhưng ở đây chúng ta chú ý đến một định nghĩa sát hơn với khái niệm Tổ Chức Quản Lý:Tổ chức là một cơ cấu(bộ máy hoặc hệ thống bộ máy)được xây dựng có chủ định về vai trò và chức năng(được hợp thức hoá),trong đó các thành viên của nó thực hiện từng phần việc đựơc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu chung
    Tổ chức quản lý gồm 3 yếu tố tạo thành:
    -Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của một tổ chức được khái quát từ các nhiệm vụ chính phải làm thường xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức
    -Cơ cấu là phương tiện để thực hiện chức năng,bao gồm các bộ phận hợp thành tổ chức
    -Cơ chế vận hành là phương thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng.
    Hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quản lý phụ thuộc cả 3 yếu tố nói trên.Chức năng không rõ sẽ không phục vụ đúng mục tiêu,cơ cấu không hợp lý sẽ không thực hiện tốt chức năng,cơ chế không phù hợp sẽ gây rối loạn sự vận hành của cơ cấu
    2/CƠ CẤU TỔ CHỨC
    Mỗi hệ thống tổ chức dù được xây dựng theo loại hình nào cũng bao gồm cơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức,bởi lẽ chỉ riêng cơ cấu chính thức không thể thực hiện được đầy đủ các chức năng và các mối quan hệ đa dạng trong quản lý.Trong đó cơ cấu chính thức là bộ khung của tổ chức làm nền móng cho hoạt động quản lý

    2.1. Cơ cấu chính thức:
    -Cơ cấu chính thức của tổ chức là cơ cấu được ghi nhận chính thức trong các văn bản pháp lý,điều lệ tổ chức của doanh nghiệp;cũng có trường hợp không được ghi thành văn bản song được hợp thức hoá theo truyền thống,được mọi người ghi nhận như là một thể chế
    -Cơ cấu chính thức xác định rõ vai trò,vị trí của mỗi bộ phận và mỗi người trong tổ chức;với các mối quan hệ quyền lực trong nội bộ tổ chức(bao gồm quyền hạn,trách nhiệm,chế độ làm việc)để thực hiện sự phân công,phân cấp và liên kết trong tổ chức,bảo đảm kỷ cương và hiệu lực tổ chức,phục vụ mục tiêu của doanh nghiệp
     
Đang tải...