Chuyên Đề Quan hệ công chúng với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến tr

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI
    ĐẦU . . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG (PR) VÀ NĂNG LỰC
    CẠNH
    TRANH . .
    .3
    1.1. Khái niệm về
    PR . 3
    1.1.1. PR là
    gì? . .3
    1.1.2. Phân biệt PR với quảng
    cáo . .5
    1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh .
    7
    1.2.1. Năng lực cạnh tranh là
    gì? . 7
    1.2.2. Vai trò của PR trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
    trong quá trình hội
    nhập . .9
    1.3. Nội dung hoạt động PR
    11
    1.3.1. Các công cụ làm
    PR .11
    1.3.1.1. Truyền
    thông 11
    1.3.1.2. Ấn phẩm .
    13
    1.3.1.3. Phim tự giới
    thiệu .14
    1.3.1.4. Bài phát
    biểu . 15
    1.3.1.5. Tài
    trợ 15
    1.3.1.6. Tổ chức sự kiện
    (events) .16
    1.3.1.7. Tổ chức hội thảo và hội nghị khách
    hàng .16
    1.3.1.8. Hợp tác với các nhân vật nổi tiếng (ngôi sao điện ảnh, ca sỹ, cầu thủ bóng
    đá ) 17
    1.3.1.9. Một số công cụ
    khác . 17



    1.3.2. Quy trình hoạt động
    PR . 18
    1.3.2.1. Nghiên cứu thị
    trường .18
    1.3.2.2. Xác định mục
    tiêu . 18
    1.3.2.3. Xác định nhóm công chúng mục
    tiêu .19
    1.3.2.4. Lựa chọn công cụ PR phù
    hợp 19
    1.3.2.5. Lập kế
    hoạch .19
    1.3.2.6. Phân bổ ngân
    sách . 20
    1.3.2.7. Kiểm tra và đánh
    giá . 20
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG CHÚNG TRONG VIỆC NÂNG
    CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
    TRONG NHỮNG NĂM GẦN
    ĐÂY .21
    2.1. Thực trạng nhận thức về PR của các doanh nghiệp Việt
    Nam .21
    2.2. Thực trạng hoạt động PR với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
    Việt Nam trong những năm gần
    đây 23
    2.2.1. Truyền
    thông . . 24
    2.2.1.1. Họp
    báo . 24
    2.2.1.2. Thông cáo báo
    chí . 25
    2.2.1.3. Viết bài đăng trên các báo, tạp
    chí 26
    2.2.1.4. Phỏng vấn giới báo chí, truyền hình và đài phát
    thanh . 26
    2.2.2. Ấn
    phẩm 28
    2.2.2.1. Bản tin doanh
    nghiệp 28
    2.2.2.2. Brochure, áp phích, tờ rơi,
    catalô 28
    2.2.3. Phim tự giới
    thiệu . . 29


    2.2.4. Bài phát
    biểu . .30
    2.2.5. Tài
    trợ 30
    2.2.6. Tổ chức sự kiện
    (events) . . . 34
    2.2.7. Tổ chức hội thảo và hội nghị khách
    hàng . .35
    2.2.8. Hợp tác với nhân vật nổi tiếng (ngôi sao điện ảnh, ca sỹ, cầu thủ bóng đá)
    .35
    2.2.9. Các công cụ
    khác .36
    2.3. Đánh giá
    chung. . . 37
    2.3.1. Những mặt
    được . . .37
    2.3.2. Những mặt còn tồn
    tại . .38
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ PR NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
    CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI
    NHẬP 40
    3.1. Kinh nghiệp hoạt động PR của một số doanh nghiệp điển hình trên thế giới và bài
    học rút ra cho các DN Việt
    Nam 40
    3.1.1. Kinh nghiệm hoạt động PR của một số DN điển hình trên thế
    giới . 40
    3.1.2. Bài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt
    Nam . 41
    3.2. Các giải pháp về PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
    VN .42
    3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ
    mô . .42
    3.2.1.1. Tăng cường hoạt động PR ở cấp chính
    phủ 42
    3.2.1.2. Xây dựng hành lang pháp lý và tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động
    PR
    .42
    3.2.1.3. Tăng cường phổ biến kiến thức PR cho
    dân 43
    3.2.1.4. Tổ chức viếng thăm nước ngoài hay mời những nhân vật quan trọng đến thăm
    Việt
    Nam
    43

    3.2.2. Nhóm giải pháp vi
    mô . 44
    3.2.2.1. Xây dựng, củng cố và bảo vệ thương hiệu cho các mặt hàng thông qua hoạt
    động
    PR.
    44
    3.2.2.2. Tăng cường đăng tải thông tin trên các phương tiện truyền
    thông .45
    3.2.2.3. Tăng cường tổ chức triển lãm trong và ngoài nước nhằm khuyếch trương
    thương hiệu cho hàng Việt
    Nam 47
    3.2.2.4. Xây dựng và duy trì mối quan hệ tốt với lãnh đạo Bộ, Ngành- Mời những nhân
    vật quan trọng (VIP) đến thăm DN vào những dịp đặc
    biệt 48
    3.2.2.5. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp
    (VHDN) 48
    3.2.2.6. Chăm sóc khách
    hàng 48
    3.2.2.7. Phát triển trang web riêng cho
    DN 49
    3.2.2.8. Tổ chức đào tạo và huấn luyện đội ngũ nhân viên làm
    PR . 49
    KẾT LUẬN:
    . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. TÝnh cÊp thiÕt của đề tài:
    Hội nhập mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp (DN) song cũng mang
    lại không ít hơn những thách thức, khó khăn vào rủi ro. Một trong những khó
    khăn và thách thức đó là các DN Việt Nam sẽ gặp phải sức cạnh tranh gay gắt
    trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế. Để tháo gỡ những khó khăn và để
    thực sự thành công trên thương trường, chỉ tập trung vào sản xuất hàng hóa có
    chất lượng cao thì chưa đủ mà còn phải biết cách tuyên truyền, quảng cáo,
    cung cấp những thông tin cần thiết để khách hàng đi đến những quyết định lựa

    chọn mua hàng, phải có được những thông tin chính xác và kịp thời để chớp
    lấy những cơ hội kinh doanh . Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải biết xây dựng
    một hình ảnh, một biểu tượng tốt không những cho hàng hóa mà còn cho chính
    bản thân doanh nghiệp, phải biết cách giành được cảm tình và ủng hộ của công
    chúng - chính là khách hàng, là “thượng đế” của doanh nghiệp - đó chính là
    hoạt động công chúng - public relations (PR).
    Hoạt động công chúng đã có mặt trên thế giới từ rất lâu. Frank Jackin tác giả
    của cuốn sách Public Relations - Framework cho rằng PR tồn tại trước khi
    nước Mỹ hình thành khá lâu và còn xuất hiện trước cả quảng cáo. Ở nhiều
    nước trên thế giới, hoạt động PR đã trở thành hoạt động chính yếu trong kinh
    doanh. Ở Hàn Quốc, hoạt động PR được áp dụng khá phổ biến và rộng rãi, nhất
    là ở những công ty đa quốc gia. Đối với Việt Nam, hoạt động PR còn đang rất
    mới mẻ. Tuy gần đây hoạt động PR đang là mối quan tâm, là vấn đề thời sự
    nóng hổi của nhiều doanh nghiệp, song để hiểu PR là gì, vai trò, vị thế của PR
    trong kinh doanh như thế nào và để hoạt động PR có hiệu quả thì còn nhiều
    hạn chế. Với những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Quan hệ công chúng với
    việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong
    tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
    ” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mục
    đích hệ thống hóa cơ sở lý luận của PR, làm sáng tỏ vai trò và vị trí của PR
    trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội
    nhập.
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
     Làm rõ khái niệm về PR
     Làm rõ vai trò quan trọng của PR trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
    của doanh nghiệp
     Đưa ra các giải pháp về PR nhằm giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam
    nâng cao năng lực cạnh tranh của mình
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
     Hệ thống hóa cơ sở lý luận của PR
    h

     Đưa ra các công cụ làm PR
     Nghiên cứu thực trạng hoạt động PR của một số doanh nghiệp Việt Nam
     Tìm hiểu kinh nghiệm hoạt động PR của một số DN điển hình trên thế giới
     Đề xuất các giải pháp PR cho các doanh nghiệp Việt Nam
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
     Đối tượng NC: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ làm PR và
    hoạt động PR của các doanh nghiệp Việt Nam
     Phạm vi NC: Do hạn hẹp về thời gian, đề tài chỉ giới hạn phạm vi nghiên
    cứu ở một số doanh nghiệp điển hình có hoạt động PR trong những năm
    gần đây.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, đi từ khái
    quát đến cụ thể, từ lý luận đến thực tiễn, đặc biệt đề tài sử dụng phương pháp
    nghiên cứu hiện trường thông qua phiếu điều tra để có cơ sở thực tiễn cho việc
    đề xuất các giải pháp và đưa ra các kết luận của đề tài.
    6. Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3
    chương:
    Chương 1: Tổng quan về Quan hệ công chúng (PR) và năng lực cạnh tranh
    Chương 2: Thực trạng hoạt động PR trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh
    của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
    Chương 3: Các giải pháp về PR nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
    doanh nghiệp Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...