Tiểu Luận Quan hệ công chúng – bài toán nhất thời hay mãi mãi

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​ 276067453" PHẦN 1: MỞ ĐẦU 5
    276067454" PHẦN 2: NỘI DUNG 6
    276067455" CHƯƠNG 1: Cơ sở lý thuyết 6
    276067456" 1.1. Khái niệm quan hệ công chúng (PR). 6
    276067457" 1.2. Bản chất PR 7
    276067458" 1.3. Các giai đoạn của PR 7
    276067459" 1.4. Ưu điểm và nhược điểm của PR 7
    276067460" 1.4.1. Ưu điểm 7
    276067461" 1.4.2. Nhược điểm 7
    276067462" 1.5. Các bộ phận cấu thành cơ bản của hoạt động PR 8
    276067463" 1.5.1. Tư vấn xây dựng chiến lược tổng thể. 8
    276067464" 1.5.2. Quan hệ báo chí, bao gồm 8
    276067465" 1.5.3. Tổ chức các sự kiện. 9
    276067466" 1.5.4. Đối phó với các rủi ro. 9
    276067467" 1.5.5. Các hoạt động tài trợ cộng đồng. 9
    276067468" 1.5.6. Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng. 9
    276067469" 1.5.7. Quan hệ PR đối nội 9
    276067470" CHƯƠNG 2: Những hoạt động PR phổ biến hiện nay. 10
    276067471" 2.1. Hoạt động tài trợ. 10
    276067472" 2.2. Quan hệ báo chí 11
    276067473" 2.3. Tuyên truyền , quảng bá. 11
    276067474" 2.4. Tin tức. 12
    276067475" 2.5. Tổ chức sự kiện. 13
    276067476" 2.6. Các công cụ nhận dạng. 14
    276067477" CHƯƠNG 3: Những hiệu quả đem lại cho doanh nghiệp sau khi thực hiện PR 15
    276067478" 1.1. Gây sự chú ý và tạo sự nhận thức cho khách hàng về sản phẩm, giúp doanh nghiệp xây dựng hình ảnh và thương hiệu thành công nhất. 15
    276067479" 1.2. Hoạt động PR thành công giúp doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng có thể dẫn đến sụp đổ thương hiệu 18
    276067480" 1.3. Tạo dựng mối quan hệ tốt với khách hàng. 20
    276067481" 3.3.1. Đối với khách hàng bên ngoài mua sản phẩm của công ty. 21
    276067482" 3.3.2. Đối với khách hàng nội bộ, bên trong doanh nghiệp. 22
    276067483" 3.3.3. Đối với giới đầu tư. 23
    276067484" CHƯƠNG 4: Hạn chế của hoạt động PR 24
    276067485" 4.1. Hạn chế do bản chất của PR 24
    276067486" 4.1.1. Không đến được với một lượng rất lớn đối tượng trong một thời gian ngắn như quảng cáo 24
    276067487" 4.1.2. Thông điệp không ấn tượng và khó nhớ. 25
    276067488" 4.1.3. Khó kiểm soát vì nội dung thông điệp thường được chuyển tải qua góc nhìn của bên thứ ba (nhà báo, nhân vật nổi tiếng, chuyên gia, sự kiện ). 26
    276067489" 4.2. Hạn chế do Doanh nghiệp. 26
    276067490" 4.2.1. Doanh nghiệp nhận thức sai lệch về hoạt động PR 26
    276067491" 4.2.2. Doanh nghiệp không dành vốn đầu tư cho PR thích đáng. 27
    276067492" 4.2.3. Không có bộ phận nhân sự PR chuyên nghiệp. 27
    276067493" 4.2.4. Thiếu một hành lang pháp lý để phát triển. 27
    276067494" CHƯƠNG 5 : PR VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 28
    276067495" 5.1. Hoạt động PR làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp (VINAMILK). 28
    276067496" 5.1.1. Vài hoạt động PR của Vinamilk. 28
    276067497" 5.1.2. Hiệu quả hoạt đông PR của Vinamilk. 29
    276067498" 5.2. Hoạt động PR làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp. 31
    276067499" 5.2.1. Tình hình khủng hoảng của TOYOTA 32
    276067500" 5.2.2. Hoạt động PR của TOYOTA 33
    276067501" 5.2.3. Kết quả hoạt động PR của TOYOTA 34
    276067502" PHẦN 3: KẾT LUẬN



    TIỂU LUẬNMÔN: QUẢN TRỊ MARKETINGQUAN HỆ CÔNG CHÚNG – BÀI TOÁN NHẤT THỜI HAY MÃI MÃIPHẦN 1: MỞ ĐẦU

    Trong bối cảnh thị trường hiện nay, nhờ có sự phát triển của công nghệ và ý tưởng của con người ngày càng trở nên phong phú hơn, vì vậy mà các loại hàng hóa, dịch vụ được tạo ra hết sức đa dạng và phong phú. Điều này vừa là một thuận lợi lớn cho người tiêu dùng khi họ có rất nhiều lựa chọn, tuy nhiên mặt trái của vấn đề là thị trường ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt hơn khi có quá nhiều sản phẩm được tung ra. Để tồn tại trên thị trường, mỗi doanh nghiệp đều phải cố gắng tạo một hình ảnh, ấn tượng riêng về thương hiệu của mình để khắc sâu hình ảnh thương hiệu sản phẩm vào tâm trí người tiêu dùng.
    Như P. Kotler đã nói: “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thị trường”.Các hoạt động ở đây được P.Kotler đề cập đó chính là các hoạt động marketing như: quảng cáo, PR (Quan hệ công chúng), các chính sách về giá cả hoặc sản phẩm, với một mục tiêu chung là làm sao đưa thương hiệu gần gũi hơn với khách hàng. Trong số các công cụ đó, PR được xem là phương thức hiệu quả, ít tốn kém và rất thịnh hành trong thế giới kinh doanh hiện nay, khi mà cuộc chiến về chi phí quảng cáo dường như là bất tận.
    Trong môn Xã hội Học có một khái niệm bất hủ “ Con người là tổng hoà của các mối quan hệ xã hội”. Và Public relations – PR được hiểu là dựa trên quan hệ xã hội nhằm xây dựng chiếc xe giao tế cộng đồng hiệu quả và nhanh chóng hiện nay. Vì thế PR hiện đang được ứng dụng rộng rãi bởi tất cả các tổ chức từ hoạt động phi lợi nhuận đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
    Chính vì sự đánh giá cao của những người trong ngành lẫn người ngoài ngành về hoạt động PR, nên việc nghiên cứu PR sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn về PR, về các hoạt động PR phổ biến hiện nay, những lợi ích mà PR mang lại Từ đó biết được cách thức sử dụng các hoạt động PR một cách hiệu quả nhất,bên cạnh đó tối thiểu hóa những mặt hạn chế của công cụ này, nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho doanh nghiệp.
    Trong xu hướng hiện nay, PR đang rất được ưu chuộng và được các doanh nghiệp ưu ái sử dụng vì tính hiệu quả của nó một phần nào đó hơn so với quảng cáo. Một câu hỏi được đặt ra là nó sẽ là chiến lược dài hơi của công ty hay chỉ là công cụ tạm thời được sử dụng trong các trường hợp cần thiết? Để trả lời cho câu hỏi này cũng như biết rõ hơn về các hoạt động PR của các doanh nghiệp, nhóm chúng tôi thực hiện đề tài: “ PR- Bài toán nhất thời hay mãi mãi ? ”

    276067502" 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...