Tài liệu Quan điểm về nhà nước và pháp luật của các nhà tư tưởng Tây Âu thời kỳ cận đại

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quan điểm về nhà nước và pháp luật của các nhà


    tư tưởng Tây Âu thời kỳ cận đại






    1. Ở nước Anh:




    nước Anh là mộ6t trong những nước đầu tiên ở Châu Âu có quan hệ tư bản nảy sinh và phát triển mạnh mẽ. Từ cuối thế kỷ XVII, nước Anh chính là “nơi chôn rau cắt rốn của chủ nghĩa duy vật hiện đại”. Chính trên mảnh đất của quốc gia tiên tiến này đã xuất hiện những trào lưu tư tưởng và những nhà tư tưởng dân chủ nổi tiếng. Chúng tã sẽ tiếp cận những đại diện xuất sắc đó trong lĩnh lua65ttu7 tưởng Nhà nước và pháp luật.


    + Tư tưởng của Tômát Hốpxơ (Tho – mas Hobbes) (1588 – 1679):




    Theo Tômát Hốpxơ, mỗi dân tộc trong sự phát triển của mình đều trải qua hai giai đoạn: giai đoạn tự nhiên và giai đoạn xã hội công dân (hay còn gọi là gian đoạn Nhà nước). Nhà nước là sự sáng tạo cao nhất mà con người có thể làm được. Nhà nước đóng vai trò điều hành sự phát triển của xã hội, xử phạt những ai vi phạm lợi ích chung của mọi người. Nhà nước “tựa như một con người nhân tạo” mà Chính phủ là linh hồn của đó. Sự xuất hiện Nhà nước cũng có mặt hạn chế ở chỗ là nó làm giảm bớt các khát vọng tự nhiên nhất định của con người, tự do của con người
    do đó mà bị thu hẹp. Nhưng không còn cách nào khác, con người cần có Nhà nước


    thì mới sống yên ổn được.




    Các đại diện của Nhà nước nhiều khi trong một chừng mực nào đó không làm thỏa mãn sở thích cá nhân của một ai đó. Nhiệm vụ của Nhà nước là phải trừng phạt, nhưng phải công minh, còn mỗi cá nhân phải có nghĩa vụ phải tuân theo. Theo Hốpxơ, Nhà nước không phải tuân theo nhà thờ, mà ngược lại nhà thờ phải tuân theo Nhà nước.

    + Tư tưởng của Giôn Lin-bec-nơ (1614-1657):




    Dựa vào quyền bẩm sinh của nhân dân Anh, Lin-bec-nơ đòi hỏi hủy bỏ quyền lực của nhà vua và thượng nghị viện, thành lập nghị viện một viện – cơ quan đại diện cho toàn thể nhân dân Anh, và từ một đến hai năm sau lại bầu lại một lần. Để đảm bảo pháp chế, cần chia ra thành quyền lập pháp và quyền hành pháp. Đòi hỏi này nhằm chống lại sự lộng quyền của bộ máy quan liêu; đồng thời cũng chống lại sự mưu toan của phái độc lập chiếm đa số trong nghị viện muốn tập trung toàn bộ quyền lực về tay mình. mục đích của việc phân chia quyền lực là nhằm đảm bảo nền pháp chế dân chủ tư sản và củng cố các quyền tự do, dân chủ.


    +Tư tưởng của Giêcácđơ Uynxtenli:




    tất cả quan chức của nước cộng hòa đều được bầu ra và thay đổi hàng năm. Đứng đầu Nhà nước là nghị viện mỗi năm được bầu một lần; các đạo luật được thông qua sẽ có hiệu lực nếu trong vòng một tháng không có sự phản đối của nhân dân. Việc đảm bảo nền pháp chế ở nước cộng hòa có ý nghĩa cực kỳ to lớn; vấn đề đó liên quan đặc biệt đến hoạt động của các quan chức. Ong chỉ ra bản chất giai cấp của Nhà nước và cho rằng chế độ tư hữu là nguyên nhân dẫn tới thảm cảnh của người lao động. Đồng thời ông cũng cố thực hiện những tư tưởng của mình trên thực tế, đưa ra kế hoạch mở rộng việc cải tạo xã hội và Nhà nước dựa trên những nguyên lý cộng sản chủ nghĩa.


    + Tư tưởng của Giônlốccơ (1632-1704):




    Nhà nước được thành lập để bảo vệ các quyền tự nhiên của con người, ban hành luật pháp để tạo lập và bảo vệ quyền sở hữu cũng như sử dụng các lực lượng xã hội để thực hiện các đạo luật này và bảo vệ sự tấn công từ bên ngoài.


    Quyền lập pháp phải thuộc về nghị viện phải họp thường kỳ để thông qua các đạo


    luật, nhưng không can thiệp và quá trình thực thi chúng.

    Quyền hành pháp thuộc về nhà vua. Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ


    nhiệm các bộ trưởng, chánh án, và các quan chức khác. Hoạt động của nhà vua


    phụ thuộc pháp luật và vua không có “đặc quyền” nhất định đối với nghị viện (như quyền phủ quyết, bải miễn, ) để nhằm không cho phép nhà vua thâu tóm quyền lực về tay minh2.


    2. Ở nước Pháp:




    Tư tưởng chính trị của Pháp thế kỷ XVIII rất phong phú, đa dạng. Thời kỳ lịch sử này đã sản sinh ra những nhà tư tưởng vĩ đại đặt nền móng cho cách mạng tư sản. Nhiều tư tưởng của họ vẫn còn sáng mãi đến ngày nay. Đánh giá giá trị tư tưởng của các nhà Khai sáng, Ph.Anghen viết: “Những vĩ nhân Pháp đã soi sáng đầu óc mọi người, để chuẩn bị cho cuộc cách mạng sắp bùng nổ, chính họ là những người hết sức cách mạng ”. Đương nhiên, tính cấp tiến của những tư tưởng chính trị tư sản không thể vượt qua khỏi những khuôn khổ hệ tư tưởng tư hữu tư sản chủ
    nghĩa.




    + Tư tưởng của Vonte (Voltaire) (1694-1778):
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...