Tiểu Luận Quan điểm triết học mác – lênin về con người

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    “Con người cùng với thế giới người mà nó tạo ra là cả một thiên hà các vấn đề. Vấn đề con người từ đâu tới, các quan hệ của nó, sự tồn tại thế giới bên trong, thế giới bên ngoài trong thực tiễn lịch sử - xã hội của con người; con người đi đâu và về đâu; các tổ chức xã hội của con người, các kiểu con người trong tiến trình lịch sử v.v. và v.v đã từng là cội nguồn tạo ra những khoa học nghiên cứu con người và thế giới con người.”(Trích bài viết của Đỗ Huy – Tạp chí Triết học)

    Con người, từ muôn đời là đề tài nghiên cứu của cả những nhà khoa học, triết học. Trước Marx, đã có rất nhiều nhà Triết học cả Phương Đông và Phương Tây nghiên cứu, đề cập về con người.

    Tuy nhiên, con người chỉ được định nghĩa đơn giản theo những quan điểm duy tâm – Với Thần thánh, Chúa trời

    Đến thời Mác - Lênin, con người đã được nhận định một cách đúng đắn và khách quan hơn, con người được coi là thực thể sinh vật – xã hội, là chủ thể của lịch sử, và bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.

    Với tư tưởng Hồ Chí Minh, con người càng được đề cao với những quyền lợi bất khả xâm phạm.

    Trong thời đại hiện nay, việc xây dựng con người nói chung, người Việt Nam nói riêng trở thành một vấn đề rất quan trọng.

    Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài về “Xây dựng con người Việt Nam hiện nay theo quan điểm Triết học Mác - Lênin”.

    Những thiếu sót trong thời gian viết đề tài chắc chắn sẽ có. Rất mong nhận được nhận xét và những đóng góp của thầy nhằm hoàn thiện hơn cho suy nghĩ của mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...