Tiểu Luận Quan điểm phát triển với việc xem xét nó trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN VỚI VIỆC XEM XÉT NÓ TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM​
    A. PHẦN MỞ ĐẦU


    Chúng ta đang sống trong một thời kì có nhiều biến động trên tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,ở từng nước, từng khu vực và trên phạm vi toàn thế giới. Đã quá lâu rồi thời kì mà lịch sử “bò lên phía trước ”một cách chậm chạp,các quốc gia có thể sống biệt lập, các dân tộc có thể sống tách rời nhau. Điều quan trọng là mỗi quốc gia dân tộc mà trước hết là mỗi Đảng cộng sản cần phải biết mình đang sống trong giai đoạn lịch sử , với những đặc điểm gì,những mâu thuẫn cơ bản gì,vời xu hướng phát triển ra sao để chọn hướng đi đúng,phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử,để định ra sách lược cho đất nước mình. Với lời cánh báo lịch sử thông qua sự xụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa,đó là do tình trạng trì trệ,khủng hoảng do chậm nhận ra nhứng khuyết tật của mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội,do chậm tiến hành cải tổ cải cách,do chủ trương cải tổ sai lầm,do không vận dụng tốt những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ. Vì thế nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm dần,trình độ kinh tế ngày càng tụt hậu về phía sau trong cuộc đọ sức về kinh tế với Chủ nghĩa tư bản. Nằm trong hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa,Việt Nam đang thực hiện quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, từ nhận thức sâu sắc về lí luận cũng như nắm bắt kịp thời thời đại mới Việt Nam bắt tay vào công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước(1986). Bằng những sách lược hợp lí nước ta đã giành được những thành tựu đáng khả quan sau 15 năm đổi mới. Như tại đại hội Đảng IX đã khẳng định:””. Điều đó cũng có nghĩa là nghiên cứu phân tích nền kinh tế trong tổng thể các mối quan hệ ,sự vận động,phát triển không ngừng của nó. Do vậy phải vận dụng quan điểm rút ra từ hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật của triết học Mac – Lenin vào quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Thực tiễn nghiên cứu quan điểm sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta tránh được những mặt xấu,.những mặt sai lầm từ nên kinh tế các nước khác và trên hết là vận dụng những kinh nghiệm của nó vào quá trình xây dựng nền kinh tế nước nhà. Bởi vậy việc tìm hiểu quan điểm đó là hết sức cần thiết đối với những nhà quản lý nói chung ,những sinh viên và đặc biệt là đối với sinh viên chuyên nghành kinh tế.


    Do sự có hạn của thời gian và tầm nhìn còn hạn chế của sinh viên năm thứ nhất,ở bài viết này em xin đề cập đến một khía cạnh của sự vận dụng hai nguyên lý. Đó là quan điểm phát triển với việc xem xét nó trong công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam. Với bài tiểu luận này em xin được nêu và đánh giá về cơ sở lí luận cũng như phản ánh thực tế của quan điểm qua 15 năm đổi mới(1986 - 2000)cùng với những chiến lược kinh tế trong những năm đầu thế kỉ XXI.


    Mục lục
    A) Phần mở đầu
    B) Phần nội dung
    Chương1:Quan điểm phát triển
    1) Sự phát triển và nguồn gốc của nó
    1.1:Các khái niệm
    1.2.Quan điểm phát triển
    2)Nguồn gốc quan điểm phát triển
    3).Quan điểm phát triển trong kinh tế
    Chương2:Công cuộc đổi mới kinh tế Việt Nam dưới góc nhìn quan điểm phát triển
    1)Nguồn gốc tiền đề động lực cho quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
    2)Đổi mới kinh tế Việt Nam nhìn từ quan điểm phát triển
    2.1.Nền kinh tế Việt nam trong thời kì đổi mới đánh giá qua các kì Đại hội
    2.2.Tại sao phải vận dụng quan điểm phát triển vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
    2.3.Ưu khuyết điểm nền kinh tế thị trường
    2.3.1.Ưu điểm nền kinh tế thị trường
    2.3.2.Những hạn chế khuyế điể nền kinh tế thị trường
    3)Vận dụng quan điểm phát triển cho thực tại và tương lai
    3.1.Bài học chủ yếu qua 15 năm đổi mới
    3.2.Tiếp tục đổi mới công cuộc quản lí nền kinh tế vĩ mô của Nhà nước
    4)Một số kiến nghị chung
    C)Phầnkết
     
Đang tải...