Luận Văn quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc ch

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam.

    Đối với mỗi một giai đoạn lịch sử, mỗi một quốc gia đều chọn cho mình một hình thái kinh tế xã hội phù hợp với xu hướng phát triển chung của thế giới. Trước năm 1986 Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp. Một phần nào đó nền kinh tế này đã cùng Việt Nam có những bước phát triển nhất định .Tuy nhiên khi nó không còn phù hợp với tinh hình định hướng chung của Việt Nam, nó bộc lộ nhiều mặt yếu kém kìm hãm sự phát triển đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của Nhà Nước,Nhà Nước bao cấp về vốn công nghệ kỹ thuật do đó giá cả không phản ánh giá trị của nó. Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái. Nhận thấy tình hình cấp thiết, Đảng và Nhà Nước dã chủ trương khôi phục nền kinh tế. Nền Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó nhiều thành phần kinh tế khác nhau nhưng đồng thời chúng lại là các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân thống nhất. Tuy nhiên trong bài viết này với góc độ, cách nhìn nhận của một sinh viên, em muốn tìm hiểu và nêu những nhận xét đối với những vấn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng như các giải pháp có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế đối với thời kỳ quá độ ở Việt Nam.
    Tóm tắt nội dung
    Phần mở đầu
    Phần Nội dung
    I ) Những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế hàng hoá
    Ii ) Đặc điểm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo định hướng XHCN ở Việt Nam
    iii) Các giải pháp phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
    phần kết luận
     
Đang tải...