Tiểu Luận Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệ

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Lí do chọn đề tài:
    Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, triết học đã đi từ các lí luận sơ khai, phiến diện nhất cho đến những học thuyết hoàn bị và sâu sắc. Tuy nhiên, vấn đề con người vẫn luôn luôn được xem là hạt nhân của ngành khoa học này. Định nghĩa về Triết học đã khẳng định điều đó: “Triết học là hệ thống những lý luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó”.Việc nghiên cứu những quy luật phổ biến và sự vận động , phát triển của tự nhiên và xã hội đều nhằm phục vụ việc tìm hiểu con người. Xã hội loài người càng phát triển thì vấn đề con người càng được quan tâm và tìm hiểu sâu sắc.
    Bên cạnh đó, nguồn lực phát triển của xã hội, trước hết và quan trọng hơn cả cũng chính là con người. Chính con người, bằng sự lao động và sáng tạo, đã cải tạo tự nhiên làm nên lịch sử xã hội, đồng thời trong quá trình đó đã cải tạo cả bản thân mình. Đến khi lực lượng sản xuất phát triển, đánh dấu bởi những công nghệ hiện đại, những phát minh khoa học, thì trí tuệ con người vẫn đóng vai trò tiên quyết. Mọi công nghệ máy móc dù hoàn thiện, dù thông minh đến đâu cũng chỉ là sản phẩm, là trung gian cho hoạt động của con người.
    Do đó, em xin chọn đề tài “Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2
    I. Lí do chọn đề tài 2
    II. Mục đích nghiên cứu 2
    III. Nhiệm vụ nghiên cứu 3

    NỘI DUNG
    I. Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người 4
    I.1. Quan điểm trước triết học Mác-Lênin về con người 4
    I.2. Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người 6
    I.2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội 6
    I.2.2. Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội 7 I.2.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử 9

    II. Vấn đề xây dựng nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. 9
    II.1. Vai trò của nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay 9
    II.2. Thực trạng của vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 10
    II.2.1. Ưu điểm 10
    II.2.2. Hạn chế 12
    II.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới 14

    KẾT LUẬN 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...