Tiểu Luận Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm và ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó



    Tiểu luận dài 14 trang



    Tiểu luận môn: Tâm lý học pháp lý

    Đề tài: Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm và ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó.

    1. Lời mở đầu

    Tâm lý học pháp lý được hình thành vào cuối thế kỷ XVI – XVII ở phương Tây và bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào XIX và đầu thế kỷ XX. Hầu hết các ngành tâm lý chuyên biệt: Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học phát triển, Tâm lý học xã hội, Tâm lý học nghệ thuật, Tâm lý học quân sự, Tâm lý học tội phạm, Tâm lý học sang tạo, Tâm lý học lao động, Tâm lý học trị liệu, Tâm lý học tư vấn, Tâm lý học kinh tế Trong đó học thuyết của S.Phơrơt - cha đẻ của tâm lý học phân tâm và học thuyết của Watson – đại diện cho tâm lý học hành vi có sự chi phối mạnh mẽ. Đặc biệt, những quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm là cơ sở để xác định nguồn gốc, bản nghiên cứu những quan điểm đó.

    Vận dụng quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm, giữa thế kỷ XIX, Trezare Lômbôrơđơ là một trong những người đầu tiên thử giải thích bản chất của hành vi phạm tội dưới góc độ chủng tộc học. Đến nay, thuyết của ông vẫn được kế tục.

    Còn đối với nước Đức, tâm lý học tư pháp đã được đặc biệt quan tâm và có sự phát triển mạnh hơn cả. Ở đây, lần đầu tiên người ta đã tiến hành tổng hợp theo kinh nghiệm tất cả những yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội, nhân cách của người phạm tội và lới khai của người làm chứng. về hoạt động tư pháp và về nhân thân người phạm tội đã thúc đẩ sự phát triển của tâm lý họ pháp lý.

    Vào những năm đầu của chính quyền Xô Viết, sự quan tâm của xã hội đến các vấn đề về hoạt động tư pháp và nhân thân người phạm tội đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của tâm lý học tư pháp. Ngay từ những ngày đầu thành lập, nhà nước Xô Viết đã bắt đầu tìm kiếm các biện pháp phòng ngừa tình trạng phạm tội và các cách thức để giáo dục, cải tạo và cảm hóa người vi phạm pháp luật.

    Đối với Việt Nam, tâm lý học pháp lý là một chuyên ngành rất mới trong hệ thống khoa học tâm lý, tuy nhiên nó đã mang lại những tác dụng to lớn trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm, đảm bảo sự công bằng trong hoạt động bảo vệ pháp luật và đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.

    2. Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm.

    2.1. Quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm



    Mục lục



    1. Lời mở đầu

    2. Quan điểm của tâm lý học hành vi, tâm lý học phân tâm (cổ điển) về nguồn gốc, bản chất của tội phạm.

    2.1. Quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm

    2.2.Ý nghĩa rút ra đối với công tác phòng ngừa từ việc nghiên cứu những quan điểm đó

    2.2.1. Vấn đề thứ nhất: Động cơ, mục đích, ý định phạm tội

    2.2.2. Vấn đề thứ hai: Quyết định thực hiện hành vi phạm tội

    2.2.3. Vấn đề phương thức thực hiện hành vi phạm tội:

    2.2.4. Diễn biến tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội

    2.2.4.2. Những nhân tố cơ bản có ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý của người phạm tội sau khi thực hiện hành vi phạm tội.

    2.2.4.3. Một số cách người phạm tội thường dùng nhằm giải tỏa trạng thái tâm lý căng thẳng sau khi thực hiện hành vi phạm tội.

    3. Kết luận



    Tài liệu tham khảo



    1. Trương Am, Tác động tâm lý trong hoạt động điều tra hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2001.

    2. Nguyễn Hồi Loan - Đặng Thanh Nga, Tâm lý học tư pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009

    3. Trương Ngôn, Giáo trình tâm lý pháp lý, Trường đại học Cảnh sát nhân dân, 1995.

    4. Đào Thị Oanh, Tâm lý học xã hội, Giáo trình dung cho học viên cao học tâm lý, Hà Nội, 1996
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...