Luận Văn Quan điểm của Nho giáo về xã hội lí tưởng và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở V

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quan điểm của Nho giáo về xã hội lí tưởng và ý nghĩa của nó trong việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    Phần Mở Đầu
    1. Lý do chọn đề tài

    Nho giỏo hỡnh thành ở Trung Quốc và được du nhập vào Việt Nam cách đây hàng ngàn năm trong lịch sử. Từ khi hỡnh thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ thứ XIX, Nho giáo đó thể hiện vai trũ là hệ tư tưởng và là công cụ để trị nước và quản lí xó hội. Nho giỏo với tư cách là một trong những hỡnh thỏi ý thức xó hội, nú cú ảnh hưởng đến nhiều mặt nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội và con người Việt Nam, là một trong những yếu tố tác đông sâu sắc đến văn hóa truyền thống Việt Nam.
    Ngày nay nhân loại đang bước vào nền văn minh tin học với những biến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, chúng ta đang tiến hành phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tuy cơ sở kinh tế- xó hội của Nho giỏo khụng cũn nhưng Nho giáo không phải đó mất đi, mà nó cũn tồn tại dai dẳng, lõu dài và tỏc động đến xó hội và con người Việt Nam hiện nay. Vỡ vậy vấn đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp thiết là để xây dựng thành công chủ nghĩa xó hội, đưa nước ta trở thành một nước “ Dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh” thỡ khụng thể khụng giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa xó hội truyền thống và xó hội hiện đại, giữa con người truyền thống và con người hiện đại Việt Nam xó hội chủ nghĩa.
    Trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX, nảy sinh hiện tượng là một số nước đông Á có tốc độ phát triển kinh tế lạ kỳ gây ra nhiều sự chú ý trong giới nghiờn cứu và họ cố gắng tỡm cõu trả lời cho cõu hỏi tại sao những nước như Nhật bản, Singapo, Đài Loan, Hồng Kông v.v. lại có sự phát triển đó. Kết quả của những nghiên cứu cho thấy có nhiều nhân tố tạo nên như văn hóa truyền thống, trỡnh độ dân số, kỹ thuật, công nghệ v.v. song câu trả lời làm ngạc nhiên giới nghiên cứu là sự phát triển nhảy vọt về kinh tế ở các nước đó không phải là kỹ thuật, công nghệ mà là văn hóa truyền thống và cơ sở tạo nên những nền văn hóa đó là Nho giáo.Vỡ vậy cần phải cú một cỏi nhỡn đúng về Nho giáo để hiểu đúng về Nho giáo. Mặt khác nước ta trong những năm qua đang phát triển nền kinh tế thị trường, bên cạnh những thành tựu cần được khẳng định thỡ kinh tế thị trường cũng để lại những hậu quả hết sức nặng nề gây tác động không nhỏ đến xó hội, gia đỡnh và cỏ nhõn con người Việt Nam. Những tác động tiêu cực đó hẳn không chỉ đơn thuần do sự tồn tại của Nho giáo gây ra. Ngoài những yếu tố tiêu cực, lạc hậu, phản động thỡ Nho giỏo cũng cú những yếu tố tiến bộ phự hợp với xu thế tiến bộ của nhân loại, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đó lựa chọn.
     
Đang tải...