Thạc Sĩ Quan điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    2
    Mở ĐầU
    1 - Tính cấp thiết của đề tài
    Hợp tác quốc tế là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự
    phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thông qua hợp tác quốc tế, các quốc gia
    phát huy đ-ợc những tiềm năng do điều kiện địa - kinh tế, địa - chính trị mang
    lại. Đồng thời, tận dụng đ-ợc thế mạnh của các khu vực, quốc gia khác phục vụ
    cho sự phát triển của mình. Do vậy, có thể nói, trình độ phát triển kinh tế - xã
    hội của mỗi quốc gia, khu vực phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tham gia hợp tác
    cả về bề rộng lẫn chiều sâu với những quốc gia, khu vực còn lại của thế giới.
    Là một ng-ời cộng sản, Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ thấy tầm quan
    trọng của yếu tố đoàn kết quốc tế mà Ng-ời còn sớm nhận rõ vai trò của hợp
    tác quốc tế đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong xây
    dựng và kiến thiết đất n-ớc. Điều đó đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện rõ
    trong các tuyên bố, lời phát biểu và các hoạt động quốc tế của Ng-ời trong
    suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, rõ nhất là từ năm 1945 đến khi
    Ng-ời qua đời. Quan điểm về hợp tác quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là sợi
    chỉ đỏ xuyên suốt mọi chủ ch-ơng, đ-ờng lối và chính sách hợp tác quốc tế của
    Đảng và Nhà n-ớc ta, tạo nên sức mạnh tổng hợp, và trở thành nhân tố quan
    trọng quyết định sự phát triển của cách mạng Việt Nam trong những năm
    đã qua.
    Hiện nay, trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn.
    Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục đ-ợc đẩy nhanh, đồng thời
    cạnh tranh kinh tế th-ơng mại diễn ra ngày càng gay gắt. Chiến tranh cục bộ,
    xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt
    động can thiệp lật đổ ly khai, hoạt động khủng bố, những tranh chấp về lãnh
    thổ và các tài nguyên thiên nhiên, đấu tranh giữa chủ nghĩa đơn ph-ơng, đơn
    cực và bá quyền với các lực l-ợng chống lại vẫn diễn biến phức tạp. Đồng thời, 3
    nhiều vấn đề toần cầu bức xúc ngày càng đòi hỏi các quốc gia phải phối hợp
    giải quyết nh- khoảng cách ngày càng lớn giữa các nhóm n-ớc giàu và nghèo;
    vấn đề bảo vệ môi tr-ờng sinh thái; sự gia tăng dân số, các luồng dân di c-; tình
    trạng khan hiếm năng l-ợng, cạn kiệt tài nguyên, biến đổi khí hậu trái đất;
    phòng chống các dịch bệnh lớn, các tội phạm xuyên quốc gia.v.v.
    ở khu vực châu á - Thái Bình D-ơng nói chung và Đông Nam á nói
    riêng, xu thế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng. Quan hệ nhiều
    mặt giữa các n-ớc trong khu vực tiếp tục phát triển. Tuy nhiên, tại đây vẫn còn
    tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định nh- tranh chấp biên giới lãnh thổ, tài
    nguyên, những hoạt động khủng bố, những bất ổn về kinh tế, chính trị ở một
    số n-ớc.
    Tình hình thế giới và khu vực nói trên tác động trực tiếp đến n-ớc ta, vừa
    tạo ra những thuận lợi vừa làm nảy sinh những khó khăn, thách thức mới. Sau
    20 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đ-ợc những thành tựu hết sức to lớn, nh-ng
    những khó khăn, thách thức do diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, đặc
    biệt mặt trái của toàn cầu hoá đã và đang là lực cản không nhỏ đối với sự phát
    triển bền vững của Việt Nam. Nhu cầu bức thiết của n-ớc ta hiện nay là làm thế
    nào tận dụng đ-ợc những nhân tố thuận lợi để thực hiện thành công công cuộc
    công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, tiến
    tới mục tiêu "Dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
    Muốn vậy, chúng ta cần phải tăng c-ờng và mở rộng hơn nữa hội nhập và hợp
    tác quốc tế, tạo ra môi tr-ờng quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo
    vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào thực hiện mục tiêu chung của nhân loại:
    Độc lập dân tộc, hoà bình, hữu nghị, dân chủ và tiến bộ xã hội.
    Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí
    Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở n-ớc ta hiện 4
    nay là việc làm không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn
    thiết thực.
    Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế không chỉ làm
    sáng tỏ thêm một vấn đề lý luận quan trọng trong hệ thống t- t-ởng Hồ Chí
    minh mà còn làm rõ những cống hiến của Ng-ời đối với sự nghiệp cách mạng
    nói chung và công tác đối ngoại của Đảng và Nhà n-ớc ta nói riêng. Đồng thời,
    việc nghiên cứu, thấm nhuần quan điểm Hồ chí Minh về hợp tác quốc tế sẽ giúp
    chúng ta vận dụng sáng tạo t- t-ởng của Ng-ời vào việc giải quyết những vấn
    đề phức tạp của công tác đối ngoại, đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập và
    hợp tác quốc tế, góp phần đẩy nhanh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    ở n-ớc ta hiện nay.
    2 - Tình hình nghiên cứu
    T- t-ởng về đối ngoại nói chung, quan điểm về hợp tác quốc tế nói riêng
    là những nội dung quan trọng trong hệ thống t- t-ởng Hồ Chí Minh. Vì vậy,
    trong những năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này trên
    những góc độ và khía cạnh khác nhau. Trong đó có thể kể ra một số công trình
    chủ yếu sau:
    - Nguyễn Đình Bin, Ngoai giao Việt Nam 1945-2000, NxbCTQG, H, 2002
    - Bộ Ngoại giao, Hội nhập quốc tế và giữ vững bản sắc, Nxb CTQG, H,
    1995.
    - Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, Nxb
    CTQG, H, 2000.
    - Nguyễn Thế Hinh, Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh trong chủ động hội
    nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 1 / 2004.
    - Nguyễn Thế Hinh, H? Chí Minh v?i v?n d? ch? d?ng h?i nh?p kinh t?
    qu?c t?, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2/2004. 5
    - H?i dáp v? h?p tác kinh t? ASEAN. Nxb Th? gi?i, H, 2000
    - GS TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), T- t-ởng Hồ Chí Minh với thế giới.
    Đề tài khoa học cấp nhà n-ớc KX 02 09 (1991-1995).
    - GS TS Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh những hoạt động quốc tế, Nxb
    Quân đội nhân dân, H, 1994.
    - GS TS Phan Ngọc Liên, Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề
    quốc tế, Nxb CTQG, H, 1995.
    - Phan Ngọc Liên - Đỗ Thanh Bình, T- t-ởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức
    mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại với việc phát huy nội lực trong xây dựng
    đất n-ớc hiện nay. Tạp chí Cộng sản, số 8/ 1998.
    - L-u Văn Lợi, Năm m-ơi năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995, tập 2,
    Nxb Công an nhân dân, H, 1996.
    - Nguyễn Phúc Luân, Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại giao
    Việt Nam hiện đại, Nxb CTQG, H, 1999.
    - TS Nguyễn Thế Lực, Tiếp tục thực hiện chính sách đối ngoại nhằm thực
    hiện thành công nhiệm vụ chiến l-ợc "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và
    khu vực" của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Đề tài khoa học
    cấp bộ, 2003 -2004.
    - Võ Đại L-ợc, Kinh tế đối ngoại ở n-ớc ta hiện nay - tình hình và các
    giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1/2003
    -Võ Đại L-ợc, Xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ ở Việt Nam trong
    qua trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới, số
    1/2003
    - Đinh Xuân Lý, Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong thời
    kỳ đổi mới. T/c Cộng sản, số 12, 6/2004.
    - Nguyễn Dy Niên, T- t-ởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H,
    2002 6
    - Vũ Oanh- Phạm Quốc Sử, Quan điểm của Hồ Chí Minh về hợp tác kinh
    tế với n-ớc Mỹ. Tạp chí Thông tinh lý luận, số 9 – 1993.
    - GS Văn Tạo, Về công tác đối ngoại hiện nay trên cơ sở nghiên cứu t-
    t-ởng Hồ Chí Minh. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 6/1993.
    - Đặng Văn Thái, Tu tu?ng hòa bình h?u ngh? gi?a các dân tộc trong ho?t
    d?ng ngo?i giao c?a Ch? t?ch Hồ Chí Minh t? 1945 -1954, T?p chí Giáo d?c lý
    lu?n, số 1/2001.
    - TS Đặng Văn Thái, Hoạt động đối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh
    trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, H, 2004
    - Hà Văn Thâm, Việt Nam gia nhập ASEAN và t- t-ởng Hồ Chí Minh về
    đoàn kết quốc tế". Tạp chí Cộng sản, số 8, 7-1995.
    - Phạm Đức Thành - Tr-ơng Duy Hòa, Kinh tế các n-ớc Đông Nam á,
    thực trạng và triển vọng. Nxb khoa học xã hội, H, 2002.
    - Song Thành, Hồ Chí Minh với các mục tiêu của dân tộc và nhân loại
    trong thế kỷ XX. Tạp chí Thông tin KHXH, số 212, 8-2000.
    - Trần Thành, Về mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và đoàn kết quốc tế
    trong t- t-ởng ngoại giao Hồ Chí Minh. T/c Nghiên cứu lý luận, số 5/2001.
    - Nguyễn Thế Thắng, "T- t-ởng Hồ Chí Minh về làm bạn với tất cả các
    n-ớc". Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3/1995.
    - Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới trong 50 năm qua (1945-1995) và thế giới
    trong 25 năm tới (1996-2020), Nxb CTQG, H, 1998
    - Võ Thanh Thu (chủ biên), Quan hệ th-ơng mại- đầu t- giữa Việt Nam và
    các n-ớc thành viên ASEAN, Nxb Tài Chính, H, 1998.
    - TS Trần Minh Tr-ởng, Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
    giai đoạn 1954 - 1969, Nxb CAND, H, 2005. 7
    - Trần Minh Tr-ởng, Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế- Một số vấn đề
    nhìn từ t- t-ởng ngoai giao Hồ Chí Minh, Tạp chí Thông tin lý luận, số
    10/1999.
    - Nguyễn Minh Tú, Kinh tế Việt Nam tr-ớc thế kỉ 21: Cơ hội và thử thách.
    NxbCTQG, H, 1998.
    - ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Việt Nam và các tổ chức
    kinh tế quốc tế, Nxb CTQG, H, 2000.
    - Vi?t Nam h?i nh?p ASEAN: H?p tác và phát tri?n. NxbCTQG, H, 1997
    - Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với công
    tác ngoại giao, Nxb Sự thật, H, 1990.
    - Vụ chính sách th-ơng mại đa biên (Bộ Th-ơng mại), Diễn đàn hợp tác
    kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng, Nxb CTQG, H, 1998
    - TS Lê Văn Yên, Tìm hiểu t- t-ởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế,
    Nxb Lao động, H, 1999.
    Ngoài ra, vấn đề cũng đựơc đề cập tới trong nhiều bài đăng trên các báo,
    tạp chí nh-: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, Nghiên cứu lịch sử, Lịch
    sử quân sự.v.v.; Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    và chính sách đối ngoại của Đảng; Các luận án tiến sỹ khoa học lịch sử
    Nhìn chung, những công trình nói trên đã đề cập khá toàn diện những
    cống hiến và quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh trên lĩnh vực đối
    ngoại, đặc biệt là t- t-ởng của Ng-ời về ngoại giao và đoàn kết quốc tế. Các
    công trình khoa học nói trên không chỉ làm rõ những giá trị lý luận và thực tiễn
    của t- t-ởng Hồ chí Minh mà còn đi sâu nghiên cứu vận dụng và phát triển t-
    t-ởng Hồ Chí Minh về đối ngoại trong thời kỳ đổi mới trên nhiều ph-ơng diện
    của công tác đối ngoại. Tuy nhiên, vấn đề hợp tác quốc tế trong t- t-ởng Hồ Chí Minh mới chỉ
    đ-ợc đề cập tới ở mức độ nhất định và ch-a có một công trình nào mang tính hệ
    thống về vấn đề này.
    3 - Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
    - Mục tiêu nghiên cứu
    + Làm rõ hệ thống các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác
    quốc tế.
    +Vận dụng quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế vào
    sự nghiệp đổi mới hiện nay, nêu lên một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện
    có hiệu quả chủ tr-ơng, đ-ờng lối quốc tế của Đảng
    - Để đạt đ-ợc các mục tiêu trên đề tài có các nhiệm vụ sau
    + S-u tầm, hệ thống hoá theo vấn đề các t- liệu, bài nói và bài viết, hoạt
    động của Chủ tịch Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề hợp tác quốc tế.
    + Tổ chức nghiên cứu, hệ thống hoá các luận điểm của Chủ tịch Hồ Chí
    Minh về hợp tác quốc tế.
    + Trên cơ sở t- t-ởng Hồ Chí Minh và từ thực tiễn hơn hai m-ơi năm đổi
    mới đất n-ớc, bối cảnh quốc tế và trong n-ớc, đề tài nêu ra những yêu cầu, làm
    rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ hình thức, đối t-ợng, nội dung, những thuận
    lợi, khó khăn trong quá trình tham gia hợp tác quốc tế của n-ớc ta hiện nay.
    + Đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả chính
    sách hợp tác quốc tế phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
    hoá ở n-ớc ta hiện nay.
    4 - Phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Vấn đề hợp tác quốc tế bao gồm nhiều lĩnh vực nh-: chính trị, quân sự,
    kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa học - kỹ thuật Xuất phát từ yêu cầu về thời
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...