Báo Cáo Quá trình tiến tới tự do hoá LS ở nước ta và cơ LSTT

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Quá trình tiến tới tự do hoá LS ở nước ta và cơ LSTT

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI NÓI ĐẦU


    Trong cơ chế thị trường, lãi suất là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sự dao động của lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạt động của các tổ chức tín dụng và toàn bộ nền kinh tế. Chính sách lãi suất là một trong những công cụ quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, nhằm thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Một mặt, lãi suất được sử dụng đúng đắn uyển chuyển, linh hoạt cần phù hợp với những điều kiện, tình hình kinh tế trong từng thời kỳ nhất định sẽ có tác động tích cực tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Ngược lại, nếu sử dụng công cụ lãi suất một cách cố định thì rất có thể chỉ có tác dụng tích cực ở thời kỳ này nhưng chuyển sang thời kỳ khác với những điều kiện kinh tế xã hội thay đổi lại trở thành vật cản cho sự phát triển của nền kinh tế.

    Việt Nam qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới kinh tế toàn diện, chính sách lãi suất đã có những bước chuyển biến cơ bản - được cải cách đáng kể theo định hướng thị trường. Cơ chế điêù hành lãi suất được thay đổi theo từng thời kỳ phát triển kinh tế, ngày càng trở nên linh hoạt, góp phần ổn định thị trường tiền tệ bình ổn giá cả, đẩy lùi và kiềm chế lạm phát. Những chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước (NHNN) sử dụng đã có tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế nói chung, đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp nói riêng. Để có chính sách lãi suất phù hợp với nguyên tắc thị trường, đảm bảo nguồn lực tài chính được sử dụng và phân bổ một cách hiệu quả hơn, thì VN luôn phải linh động với các chính sách lãi suất, để có được chính sách lãi suất phù hợp với từng giai đoạn ngắn của nền kinh tế.


    MỤC LỤC


    Lời nói đầu 1


    Nội dung 3


    Phần I: Một số Lý luận cơ bản về lãi suất 3


    I. Một số khái niệm về lãi suất 3


    II. Vai trò của lãi suất 4


    2.1. Lãi suất tác động tới sự phân bổ các nguồn lực 4

    2.2. Lãi suất với lạm phát 5

    2.3. Lãi suất tác động tới tiêu dùng và tiết kiệm 5

    2.4. Lãi suất tác động đến đầu tư. 6

    2.5. Lãi suất tác động tới tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu 6


    Phần II: Quá trình tiến tới tự do hoá LS ở nước ta và cơ LSTT


    I. Cơ chế điều hành lãi suất ở Việt Nam trong thời gian qua: 8


    II. Tính tất yếu của viêc chuyển sang một cơ chế lãi suất theo hướng thị trường : 10


    III. Những thách thức đặt ra đối với việc thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận: 13


    3.1. Thị trường tài chính Việt Nam vốn còn hết sức kém phát triển và lạc hậu so với các nước trong khu vực. 14

    3.2. Cơ chế lãi suất thị trường hay lãi suất thoả thuận đòi hỏi một thông tin tương ứng. 15

    3.3. Hệ thống NH Việt Nam còn nhiều yếu kém cũng là thách thức cho quá trình chuyển đổi sang lãi suất thị trường: 16


    IV. Các giải pháp để lãi suất thoả thuận phát huy hiệu quả kinh tế.

    4.1. Lành mạnh hoá và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NH Việt Nam 20

    4.2. Xây dựng các quy chế giám sát TC đối với nền KT. 21

    4.3 Sự hiện diện đầy dủ các công cụ giám sát của chính sách tiền tệ là rất cần thiết. 21

    4.4 Cũng cố vai trò của Hiệp hội NH, tránh tình trạng các NHTM cạnh tranh không lành mạnh thông qua lãi suất. 21


    Kết Luận 24

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...