Tiểu Luận Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam

    Khái niệm về an sinh xă hội:
    1) Khái niệm:
    Ngân hàng thế giới cho rằng : " an sinh xă hội là biện pháp công cộng nhằm giúp cho các cá nhân, hộ gia đ́nh cộng đồng đưong đầu và kiềm chế nguy cơ tác động đến thu nhập , nhằm giảm tính dễ bị tổn thưong và những bấp bênh về thu nhập "
    Ngân hàng phát triển châu á quan niệm :"an sinh xă hội là 1 hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động với các hộ gia đ́nh và cá nhân "
    ( định nghĩa này nhấn mạnh vào tính dễ bị tổn thưong của con ngựi nếu ko có an sinh xă hội. Định nghĩa này có nội hàm đồng thuận với ngân hàng thế giới ).
    Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO):" an sinh xă hội là sự cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đ́nh và cá nhân thông qua cơ chế của nhà nước hoặc tập thể nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc cải thiện mức sống thấp " .
    ( định nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh bảo hiểm xă hội và mở rộng việc làm cho những đối tưọng ở khu vực kinh tế không chính thức )
    => An sinh xă hội chỉ sự bảo vệ của xă hội đối với những thành viên của ḿnh, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và xă hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập v́ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đ́nh có con nhỏ.
    An sinh xă hội là tổng hợp những sự bảo vệ đa dạng vốn đă được thực hiện răi rác ở nhiều nơi trên thế giới từ lâu trong suốt quá tŕnh phát triển của xă hội loài người. Tuy nhiên, thuật ngữ này được chính thức khai sinh với tư cách là tiêu đề của một đạo luật ở Hoa kỳ (Luật 1935 về An sinh xă hội), chỉ sự bảo vệ trong bốn trường hợp: tuổi già, chết, tàn tật và thất nghiệp. Năm 1938, New Zealand cũng dùng từ này để đặt tiêu đề cho một đạo luật quy định về các chế độ trợ cấp xă hội đang áp dụng thời đó ở quốc gia nầy. _ Năm 1952 ILO thông qua công ước 102 về asxh :" asxh là sự bảo vệ mà xh cung cấp cho các thành viên của ḿnh thông qua 1 loạt các biện pháp công cộng để chống lại t́nh trạng khốn khổ về kinh tế và xh gây ra bởi t́nh trạng bị ngừng hoặc giảm sút thu nhập đáng kể " .
    mặc dù ILO ko có quyền lực đại diện và cũng không có phưong tiện bảo vệ ngựi lao động , nhưng qua công ước này , ngựi ta nhận thấy cần và phải đuợc bảo vệ , mà asxh là h́nh thức tốt nhất.
    2) Các chế độ thuộc an sinh xă hội
    Hệ thống an sinh xă hội được xây dựng có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, có thể thấy những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: bảo hiểm xă hội, cứu trợ xă hội (c̣n gọi là cứu tế xă hội), các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, các chế độ trợ cấp gia đ́nh, các quỹ dự pḥng, sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, các dịch vụ liên quan đến an sinh xă hội.
    + Bảo hiểm xă hội là việc tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập b́nh thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho nhữngngười lao động làm công ăn lương trong xă hội. Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thốngan sinh xă hội, bảo hiểm xă hội là trụ cột quan trọng nhất.
    Các chế độ của bảo hiểm xă hội đă h́nh thành khá lâu truớc khi xuất hiện thuật ngữ an sinh xă hội. Hệ thống bảo hiểm xă hội đầu tiên được thiết lập tại nước Phổ (nay là Cộng ḥa Liên bang Đức) dưới thời của Thủ tướng Bismarck (1850) và sau đó được hoàn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện của cả ba thành viên xă hội: người lao động; người sử dụng lao động và Nhà nước. Kinh nghiệm về bảo hiểm xă hội ở Đức, sau đó, được lan dần sang nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là các nước châu Âu (Anh: 1991, Ư: 1919, Pháp: từ 1918 .), tiếp đến là các nước châu Mỹ Latinh, Hoa Kỳ, Canada (từ sau 1930) và cuối cùng là các nước châu Phi, châu Á (giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2).



    Các chế độ đảm bảo:
    Theo tổng kết của ILO (công ước 102 năm 1952), bảo hiểm xă hội bao gồm chín chế độ chủ yếu sau: chăm sóc y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đ́nh, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tử tuất. Công ước cũng nói rơ là những nước phê chuẩn công ước này có quyền chỉ áp dụng một số chế độ, nhưng ít nhất phải áp dụng một trong các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, trợ cấp tàn tật hoặc trợ cấp tử tuất. Việc áp dụng bảo hiểm xă hội trên của quốc gia khác nhau thường cũng rất khác nhau về nội dung thực hiện tùy thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động, ngoài ra, c̣n tùy thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lí có thể đáp ứng. Tuy nhiên, xu hướng chung là theo đà phát triển kinh tế - xă hội, bảo hiểm xă hội sẽ mở rộng dần về số lượng và nội dung thực hiện của từng chế độ.
    Theo thống kê của ILO, đến năm 1981, có 139 nước có thực hiện hệ thống an sinh xă hội nói chung, bảo hiểm xă hội nói riêng, trong đó có 127 nước có chế độ trợ cấp tuổi già, tàn tật và tử tuất; 79 nước có chế độ trợ cấp ốm đau và thai sản, 136 nước có chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 37 nước có chế độ trợ cấp thất nghiệp.
    +Cứu trợ xă hội là một loại h́nh quan trọng trong lĩnh vực an sinh xă hội. Theo nghĩa thông thường, cứu trợ xă hội được hiểu là chế độ đảm bảo xă hội đối với các thành viên trong cộng đồng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài trong đời sống. Việc đảm bảo này thông qua các hoạt động cung cấp tài chính, tiền bạc, vật phẩm, các điều kiện vật chất khác trong một thời hạn hoặc trong suốt quá tŕnh sống (suốt cuộc đời) của đối tượng.
    Đối tượng của cứu trợ xă hội có thể là gia đ́nh, có thể là cá nhân. Có những trường hợp cứu trợ xă hội được áp dụng để giải quyết khó khăn cho cả vùng gặp nạn hoặc cả một địa phương.
    Cứu trợ xă hội được coi như là "lưới đỡ cuối cùng" trong hệ thống các lưới đỡ an sinh xă hội. V́ vậy nó được coi là chế độ đảm bảo cộng đồng mang tính nhân đạo, nhân văn rất cao, thể hiện t́nh người rơ rệt.
    Tuy nhiên, hoạt động cứu trợ xă hội không chỉ là của cá nhân, tổ chức bất kỳ trong xă hội mà trách nhiệm chính là của nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm cao nhất trong việc tổ chức các hoạt động cứu trợ xă hội, với tư cách là đại diện của xă hội. Các chính sách, pháp luật về cứu trợ xă hội do nhà nước ban hành, xây dựng là cơ sở quan trọng để các tổ chức, cơ quan, cá nhân tiến hành các hoạt động cứu trợ xă hội, đồng thời là tiêu chuẩn đảm bảo sự công bằng, minh bạch, đúng đắn và tính hợp pháp của cứu trợ xă hội.

    II. Quá tŕnh thực hiện chính sách an sinh xă hội ở Việt Nam:
    1) Vai tṛ của chính sách an sinh xă hội tại Việt Nam:
    Thực hiện chính sách an sinh xă hội đúng đắn, hướng vào phát triển con người, v́ hạnh phúc của nhân dân là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước. Nông thôn nước ta có 73% dân số đang sinh sống, luôn là địa bàn chiến lược của cả nước. Thực hiện tốt chính sách an sinh xă hội đối với nông dân, bảo đảm tiến bộ và công bằng xă hội sẽ góp phần tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước.
    sách an sinh xă hội gắn liền với phát triển, là yếu tố của phát triển, đầu tư cho chính sách an Chính sách an sinh xă hội có đặc trưng rất cơ bản là hướng vào phát triển con người với những giá trị và chuẩn mực xă hội tiến bộ; mang tính xă hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc; thể hiện trách nhiệm cao của Nhà nước, của cộng đồng xă hội và của mọi công dân; đem lại hiệu quả kinh tế - xă hội to lớn. Chính sách an sinh xă hội liên quan chặt chẽ với văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Có thể nói rằng,chính sinh xă hội cũng chính là đầu tư cho phát triển.
    Chính sách an sinh xă hội đối với nông dân có vị trí đặc biệt quan trọng khi nước ta chuyển mạnh từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường, kinh tế nông thôn vẫn phát triển chậm hơn thành thị, đặc biệt là vùng miền núi, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số; người nghèo phần lớn tập trung ở khu vực nông thôn. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa là một xu thế khách quan, là yếu tố quyết định thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn theo hướng hiện đại, song quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn diễn ra khá chậm chạp tạo sức ép về việc làm rất lớn đối với nông dân, nhất là t́nh trạng thiếu việc làm rất nghiêm trọng.
    Phát triển kinh tế thị trường, trong đó có thị trường lao động mở ra khả năng to lớn về cơ hội việc làm cho mọi người lao động có nhu cầu, song đối với khu vực nông thôn, một mặt, khả năng cạnh tranh của lao động c̣n rất yếu kém do phần lớn chưa qua đào tạo, nhất là đào tạo nghề, nên khó đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động, họ chỉ có thể tham gia vào thị trường lao động giản đơn với thu nhập thấp; mặt khác, do tác động mặt trái của cơ chế thị trường cũng phát sinh nhiều vấn đề xă hội bức xúc và phần lớn tập trung vào khu vực nông thôn. V́ vậy, nếu không đặt đúng vị trí chiến lược của nông thôn trong chiến lược phát triển kinh tế - xă hội, không gắn chặt giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện chính sách an sinh xă hội đối với nông dân ngang tầm với kinh tế sẽ là rào cản rất lớn trên con đường phát triển đất nước.
     
Đang tải...