Luận Văn Quá trình thay đổi hoạt động sinh kế và ứng phó với thay đổi tài nguyên môi trườngvà kinh tế xã h

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 21/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
    1.1.Đặt vấn đề 1
    1.2.Mục tiêu nghiên cứu 2
    PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    2.1.Các khái niệm liên quan 3
    2.1.1.Khái niệm sinh kế 3
    2.1.2.Khái niệm về khai thác thủy sản 4
    2.2.Đặc điểm cộng đồng khai thác thuỷ sản biển 4
    2.2.1.Dân cư và lao động 4
    2.2.2.Khái quát về các loại hình các cộng đồng ngư dân 4
    2.2.3. Tổ chức cộng đồng ở các làng cá 7
    2.3.Thực trạng khai thác thủy sản biển tại Việt Nam 8
    2.4.Thực trạng khai thác thuỷ sản biển tại Thừa Thiên Huế 10
    PHẦN 3. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    3.1. Đối tượng nghiên cứu 12
    3.2.Phạm vi nghiên cứu 12
    3.3.Nội dung nghiên cứu 12
    3.4.Phương pháp nghiên cứu 13
    3.4.1.Phương pháp chọn điểm 13
    3.4.2.Phương pháp chọn mẫu 13
    3.4.3.Phương pháp thu thập thông tin 13
    3.4.4.Phương pháp xử lí số liệu 13
    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15
    4.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu 15
    4.1.1.Đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí xã Phong Hải 15
    4.1.2.Đặc điểm nhân khẩu, lao động xã Phong Hải 15
    4.2.Hoạt động khai thác thuỷ sản biển của cộng đồng ngư dân xã Phong Hải 20
    4.2.1.Phương tiện và tàu KTTS biển 20
    4.2.2.Hoạt động khai thác thuỷ sản của các hộ ngư dân được khảo sát 21
    4.2.3.Sản lượng KTTS biển của cộng đồng ngư dân xã Phong Hải 23
    4.2.4.Thu nhập từ KTTS biển cộng đồng ngư dân xã Phong Hải 25
    4.3.Hoạt động đa dạng hóa sinh kế của các hộ 25
    4.3.1.Các hoạt động ngành nghề ngoài KTTS của hộ khảo sát 25
    4.3.2.Thay đổi hoạt động sinh kế của cộng đồng khai thác thuỷ sản biển 26
    4.3.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thay đổi hoạt động sinh kế của cộng đồng 27
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31
    5.1.Kết luận 31
    5.2. Kiến nghị 32
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33



    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH


    Hình 4.1. Bản đồ xã Phong Hải 15
    Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của xã năm 2012 16
    Bảng 4.2. Kết quả của các hoạt động sinh kế ở xã Phong Hải qua các năm 17
    Bảng 4.3. Một số đặc điểm của các hộ được khảo sát 19
    Bảng 4.4. Số lượng tàu thuyền toàn xã qua các năm (chiếc/xã) 20
    Bảng 4.5. Hoạt động KTTS chính và số hộ tham gia tại Phong Hải 21
    Bảng 4.6. Đặc điểm hoạt động khai thác thuỷ sản của các hộ khảo sát 22
    Bảng 4.7. Sản lượng khai thác thuỷ sản của một số nghề chính qua các năm của xã Phong Hải (tấn/xã/năm) 23
    Bảng 4.8. Sản lượng KTTS của hộ qua các năm (tấn/hộ/năm) 24
    Bảng 4.9. Thu nhập bình quân hộ từ KTTS qua các năm (triệu/hộ/năm) 25
    Bảng 4.10. Hoạt động sinh kế hiện tại của các hộ khảo sát 26
    Bảng 4.11. Thay đổi hoạt động ngành nghề của các hộ khảo sát qua các năm (N=30) 27
    Bảng 4.12. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thay đổi hoạt động sinh kế của cộng đồng 28


    PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    1.1. Đặt vấn đề

    Hiện nay khai thác thủy sản biển là một trong những lĩnh vực đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của các tỉnh ven biển. Cả nước ta có đường bờ biển dài khoảng 3260km cùng với nhiều đầm phá, eo vịnh biển đã tạo điều kiện cho việc tiến hành các hoạt động khai thác thủy sản phát triển góp phần cải thiện đời sống cho ngư dân.
    Tuy nhiên, hoạt động khai thác thủy sản cũng gặp khá nhiều rủi ro về điều kiện thời tiết, diễn biến thị trường không ổn định và tình trạng cạn kiệt dần của các nguồn lợi thủy sản, áp lực của sự gia tăng dân số và nhu cầu tiêu thụ thủy hải ngày càng gia tăng, cho nên sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản biển hết sức bấp bênh. Bên cạnh đó, các hoạt động đánh bắt hủy diệt như sử dụng chất nổ, xung điện, hóa chất độc hại cũng đóng góp phần không nhỏ vào việc phá hoại môi trường biển.
    Phong Hải là một xã bãi ngang ven biển cách trung tâm huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 27km về phía đông bắc. Và đây có thể coi là một trong những làng biển có lịch sử lâu đời nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng đất nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa của dân tộc, các làng nghề truyền thống. Nguồn thu nhập của nhân dân trong xã chủ yếu nghề khai thác thủy sản biển và một bộ phận nhỏ chuyên sản xuất nông nghiệp, làm ăn mua bán nhỏ[9]. Nhưng với nguồn tài nguyên biển ngày càng bị suy giảm, để có một sinh kế bền vững hơn người dân ở đây đã có những thay đổi trong hoạt động sinh kế của mình nhằm thích nghi với điều kiện hiện tại, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho chính họ.
    Xuất phát từ vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quá trình thay đổi hoạt động sinh kế và ứng phó với thay đổi tài nguyên môi trườngvà kinh tế xã hội của cộng đồng khai thác thủy sản biển tại xã Phong Hải, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
     Tìm hiểu quá trình thay đổi và đa dạng hóa hoạt động sinh kế cộng đồng khai thác thủy sản biển Phong hải.
     Đánh giá vai trò của hoạt động khai thác thủy sản biển và ngành nghề đến cuộc sống cộng đồng.
     Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thay đổi hoạt động sinh kế của cộng đồng.
     

    Các file đính kèm:

    • 19.docx
      Kích thước:
      13.6 MB
      Xem:
      0
Đang tải...