Luận Văn Quá trình nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chuyên mục: Giáo dục tiểu học
    Trường: Đại Học Sư Phạm-Đại Học Huế
    Loại: Đề tài tốt nghiệp
    File: .doc


    Trình độ: Đại học
    Số trang: 106
    Đối với nươớc ta, trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, rất nhiều vấn đề bức xúc trên lĩnh vực văn hóa đang đặt ra đòi hỏi lực lượng nghiên cứu văn hóa phải có trách nhiệm giải đáp.
    Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ươơơng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ năm khoá VIII về Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã mở ra một bơơước mới cho công tác nghiên cứu văn hóa. Đồng thời, nhiệm vụ đặt trên vai đội ngũ nghiên cứu văn hóa càng nặng hơn. Đó là: vừa nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, vừa định hơ-ướng phát triển và dự báo tươơơng lai, góp phần thực hiện mục tiêu văn hóa mà Đảng ta đã khẳng định. Nhiệm vụ to lớn đó không chỉ tác động đến tình hình văn hóa của những năm đổi mới mà còn ảnh hơơưởng của cả tiến trình vận động lâu dài của văn hóa dân tộc trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
    Nghị quyết của Đảng cũng đã chỉ ra những hạn chế trên phươơơng diện nghiên cứu lý luận văn hóa:
    Công tác nghiên cứu lý luận chơơưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến văn hóa trong quá trình đổi mới, trong việc xác định những giá trị truyền thống cũng nhươ hệ giá trị mới cần xây dựng, trong việc xử lý các mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế, văn hóa và chính trị, văn hóa và kinh tế.
    Do đó, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận văn hóa để đáp ứng đ-ược với yêu cầu của sự phát triển đất nươớc là vấn đề đang đặt ra hiện nay. Bên cạnh việc tiếp thu các thành tựu các lý thuyết văn hóa của thế giới đư-ơng đại thì việc khai thác những kết quả nghiên cứu văn hóa trong nơước từ trươớc đến nay rất có ý nghĩa đối với công tác nghiên cứu hiện nay. Những kết quả này gắn liền với thế kỷ XX - thế kỷ đánh dấu những bơước chuyển to lớn của văn hóa Việt Nam.
    Chương 1: Cơ sở hình thành những nhận thức lý luận về văn hóa ở Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ đến năm 1945
    Chương 2: Những nội dung cơ bản trong nhận thức lý luận về văn hóa
    Chương 3: Những đặc điểm của quá trình nhận thức lý luận văn hóa giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX và bài học kinh nghiêm rút ra đối với việc phát triển lý luận văn hóa ở nước ta hiên nay.
     
Đang tải...