Tiểu Luận Quá trình lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường giải phóng dân tộc và tiếp thu Chủ nghĩa Mác- Lê nin

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong suốt thời gian thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng đã đưa ra một loạt những chính sách hết sức dã man với nhân dân ta nhằm bóc lột triệt để sức người, sức của của cả dân tộc. Điều đó dẫn tới trong xã hội lúc bấy giờ xuất hiện 2 mâu thuẫn lớn: mẫu thuẫn giữa cả dân tộc với bọn xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ. Trước tình cảnh đó, các sĩ phu, chí sĩ đã đứng lên, phất động các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Mặc dù phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại. Trước tình cảnh đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết tâm đi tìm đường cứu nước, đi tìm chân lý để giải phóng dân tộc của mình. Mặc dù con đường giải phóng dân tộc rất gian nan và vất vả nhưng người thanh niên yêu nước đó vẫn một lòng đi tìm đường giải phóng dân tộc mình. Để thấy được sự gian nan, vất vả cũng như lòng quyết tâm tìm đường giải phóng dân tộc của người thanh niên Nguyễn Tất Thành - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, chúng em xin chọn đề tài: "Quá trình lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường giải phóng dân tộc và tiếp thu Chủ nghĩa Mác- Lê nin"
    NỘI DUNG
    I. Hoàn cảnh lịch sử
    a. Ở trong nước
    Xuất thân trong một gia đình nhà Nho yêu nước, các anh chị đều hoạt động cách mạng hơn nữa Nguyễn Ái Quốc sinh ra trong vùng quê nghèo thường xuyên xảy ra thiên tai mất mùa đói kém nhưng có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và có truyền thống hiếu học và nhiều nhân tài
    Nguyễn Ái Quốc lớn lên trong hoàn cảnh ly tán đất nước mất dân tộc độc lập chủ quyền, nhân dân ta trở thành nô lệ sống lầm than khổ cực. Các cuộc đấu tranh chống xâm lược đều thất bai đăc biệt là phong trào Cần Vương.
    Khi pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Nguyễn Ái Quốc đã chứng kiến hàng loạt các phong trào yêu nước như phong trào Đông Du, phong trào Đông kinh Nghĩa thục nhưng đều thất bại. Người tiếp xúc với các nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của họ. Người cho rằng con đường cứu nước của Phan Bội Châu dựa vào đế quốc để đánh đế quốc là điều không tưởng vì đế quốc nào cũng tham lam. Với con đường cải cách của Phan Châu Trinh thì không khác nào xin giặc rủ lòng thương. Còn với con đường của
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...