Tài liệu Quá trình hòa hợp dân tộc và ổn định chính trị ở Campuchia từ 1979 đến 1998

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Quá trình hòa hợp dân tộc và ổn định chính trị ở Campuchia từ 1979 đến 1998

    MỞ ĐẦU
    1. Lư do chọn đề tài
    a. Ư nghĩa khoa học
    Campuchia là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương có lịch sử h́nh thành khá sớm. Trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển của ḿnh, Campuchia đó cú những mối quan hệ rất gần gũi với đất nước ta. Từ thế kỷ VI sau Công nguyên, Campuchia là trung tâm của đế quốc Khmer trải rộng sang tận Lào và miền Nam Việt Nam và bao trùm phần lớn Thái Lan tới tận bán đảo Mă Lai. Sang thế kỷ sau, thế lực Campuchia suy yếu dần và từ thế kỷ XV Campuchia đă bị Xiêm tiến công và gây áp lực.
    Năm 1863, Campuchia đă thoát khỏi nước láng giềng này nhờ vào sự can thiệp của thực dân Pháp, nhưng cũng từ đây Campuchia chính thức trở thành thuộc địa của Pháp. Lịch sử Campuchia giai đoạn này diễn ra hết sức phức tạp và gay cấn, đặc biệt là vấn đề dân tộc. Các giai cấp thống trị ở Campuchia thường xuyên bị chia rẽ thành nhiều phe phái thù địch nhau và thường dựa vào các thế lực ngoại bang để t́m cách chống đối, tiêu diệt và giành quyền thống trị của nhau. Campuchia đó cú những trang sử hết sức hào hùng, vẻ vang trong công cuộc chống các thế lực đế quốc xâm lược. Bên cạnh đó, Campuchia đă trải qua những năm tháng hết sức đen tối và bi đát của họa diệt chủng, nội chiến.
    Năm 1954, sau khi giành độc lập từ tay thực dân Phỏp đó cú thời gian khá dài sống trong nền ḥa b́nh trung lập (từ năm 1954 đến đầu năm 1970). Nhân dân Campuchia đă anh dũng đứng lên chiến đấu, phối hợp với Việt Nam và Lào để đánh đuổi đế quốc Mỹ. Nhưng ngay sau đấy, đế quốc Mỹ t́m mọi cách để áp đặt ách thống trị của mỡnh lờn đất nước này .Chỳng dựng lực lượng tay sai làm đảo chính lật đổ Sihanuc, thiết lập nền Cộng ḥa do LonNon đứng đầu (1970 - 1975). Nhân dân Campuchia đă anh dũng đứng lên chiến đấu, phối hợp với Việt Nam và Lào để đánh đuổi đế quốc Mỹ.
    Năm 1975, Mỹ buộc phải trao trả độc lập cho ba nước Đông Dương. Lịch sử Campuchia vẫn chưa có một ngày ổn định, nó tiếp tục phải trải qua những gay go bất ổn . Sau khi đoạt thành quả cách mạng từ trong tay nhân dân, tập đoàn Pol Pot – Iờng Sari đă thực hiện những chính sách phản động và gây ra thảm họa diệt chủng đối với nhân dân Campuchia. Chỳng đó trực tiếp gây nên cái chết của gần 2 triệu người dân Campuchia.
    Năm 1979, Nhà nước Cộng ḥa Nhân dân Campuchia ra đời, nhưng chính phủ liên minh lưu vong do Hoàng thân Norodom Sihanuc đă thành lập ở Thái Lan khiến cho t́nh h́nh Campuchia phức tạp hơn. Nội chiến kéo dài và dai dẳng ở Campuchia khiến mâu thuẫn dân tộc ở đây căng thẳng hơn lúc nào hết.
    Từ tháng 8.1991, với sự nỗ lực của cỏc bờn Campuchia và sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các phe phái tham chiến đă thỏa thuận một kế hoạch ḥa b́nh. Tháng 05.1993, tổng tuyển cử lần thứ nhất ở Campuchia được thực hiện do Liên Hợp Quốc tổ chức. Tháng 09.1993, Quốc hội và Chính phủ mới được thành lập, Vương quốc Campuchia được tái lập.Tuy nhiên, lực lượng Khmer đỏ vẫn tồn tại ở Campuchia sau cuộc bầu cử này. Dựa vào sự giúp đỡ của các thế lực phản động chống phá từ bên ngoài, chúng vẫn âm mưu lật đổ Chính phủ liên hiệp. Cuối năm 1993 và những tháng đầu năm 1994, quân đội chính phủ hoàng gia Campuchia đă mở hàng loạt cuộc tấn công lớn vào các khu căn cứ của bọn Khmer đỏ ở AnlongVeng, Pailin Sang đến năm 1997, t́nh h́nh Campuchia vẫn không sáng sủa hơn. Các lực lượng Khmer đỏ vẫn tiếp tục chống phá và t́m cách buộc tội, hạ thấp uy tín của Thủ tướng thứ hai Hunsen. Đến đầu năm 1998, chính phủ đă mở những đợt truy quét lớn vào các căn cứ cuối cùng của Khmer đỏ ở Anlong Veng – Tây Bắc Campuchia, nhiều du kích Khmer đỏ đă đầu hàng.Việc thủ lĩnh quân sự Pol Pot bị bắt đă đánh dấu sự cáo chung cho chế độ diệt chủng. Bên cạnh đó, Chính phủ Campuchia cũng t́m cách tháo gỡ bế tắc của t́nh h́nh chính trị hiện tại của đất nước này. Ngày 26.07.1998 cuộc bầu cử thành lập Chính phủ liên hiệp lần hai đă diễn ra. Sự kiện này dường như là mốc lịch sử đánh dấu quá tŕnh hoàn thành công cuộc tái lập Vương quốc Campuchia. Từ đây, đất nước Campuchia vào thời kỳ ổn định chính trị và phát triển kinh tế.
    Như vậy, quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và tái lập Vương quốc Campuchia không chỉ đưa đất nước Campuchia bước vào thời kỳ lịch sử mới –thời kỳ ḥa hợp dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước mà c̣n là sự kiện lớn tác động tới t́nh h́nh các nước trong khu vực. Bởi vấn đề Campuchia đă từng gây nên sự căng thẳng trong quan hệ quốc tế một thời gian khỏ lơu. Chớnh v́ thế, Campuchia trở thành đối tượng nghiên cứu, quan tâm của giới chính trị, lịch sử, xă hội, quân sự song đến nay ít có những công tŕnh nào tŕnh bày một cách hệ thống, toàn diện và làm sáng tỏ nội dung, thực chất của vấn đề ḥa hợp dân tộc, tái lập Vương quốc Campuchia từ năm 1979 đến năm 1998.
    Do đó, nghiên cứu về tiến tŕnh ḥa hợp dân tộc và tái lập ở Campuchia, chúng tôi muốn góp một phần nhỏ trong việc hệ thống hoỏ cỏc sự kiện lịch sử có thật trờn cỏc nguồn tư liệu, nhằm làm rơ vấn đề Campuchia và nội dung của nó trong mối quan hệ quốc tế vào những năm cuối của thế kỷ XX. Trên cơ sở đó, chúng tôi mạnh dạn nêu ra một số nhơn xột, đánh giá bước đầu với mong muốn tạo điều kiện cho người đọc hiểu được thực chất vấn đề Campuchia trong t́nh h́nh các nguồn thông tin và nhận định đa dạng như hiện nay. Đề tài phần nào cũng phản ánh được mối quan hệ quốc tế khá phức tạp trong giai đoạn lịch sử này qua công việc nội bộ của Campuchia.
    Ngoài ra, cũng mong rằng đề tài là một tập tài liệu tham khảo nhỏ có tính chất tham khảo nội bộ, có hệ thống cho những người giảng dạy và học tập lịch sử Đông Nam Á, lịch sử thế giới hiện đại và một phần lịch sử quan hệ quốc tế.
    b. Ư nghĩa thực tiễn
    Trong lịch sử, việc tái lập Vương quốc Campuchia không chỉ là sự kiện lớn của nhân dân Campuchia là c̣n là sự kiện tác động đến t́nh h́nh khu vực. T́m hiểu thời kỳ lịch sử này có một ư nghĩa rất lớn, không chỉ về mặt khoa học mà c̣n có ư nghĩa về chính trị. Hơn nữa, Campuchia là nước láng giềng cạnh ViệtNam, những sự kiện lịch sử diễn ra ở Campuchia trong mấy thập kỷ gần đây đều có liên quan hay tác động đến Việt Nam. T́m hiểu về thời kỳ tái lập Vương quốc Campuchia này càng có ư nghĩa thực tiễn sâu sắc.
    Đề tài này phần nào giúp người đọc nhận thức chân thực hơn về quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và tái lập Vương quốc Campuchia. Nú giỳp chúng ta hiểu thêm về đất nước Campuchia đồng thời ta cũng cảm thông sâu sắc với những đau thương mất mát của nhân dân Campuchia do chính cuộc nội chiến giữa các phe phái gây nên. Sự chia rẽ thù địch chỉ đem lại chiến tranh đau khổ cho nhân dân, đẩy đất nước đến cảnh “nồi da nấu thịt” mà thôi. Chỉ có ḥa b́nh thực sự mới đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân, đem lại sự đoàn kết thống nhất của mỗi dân tộc. Đồng thời, mở ra những triển vọng mới về sự ổn định chung trong khu vực, tạo điều kiện cho quá tŕnh hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa hiện đang là xu thế tất yếu ngày nay.
    Hơn nữa, trong lịch sử, vấn đề ḥa hợp dân tộc và tái lập Vương quốc Campuchia đă từng bị các thế lực phản động quốc tế ra sức xuyên tạc, bóp méo và bưng bít sự thật để che giấu âm mưu chống lại ḥa b́nh và ổn định ở Đông Dương. Chống xuyên tạc lịch sử là một bộ phận trong cuộc đấu tranh chung chống lại sự can thiệp của các thế lực phản động quốc tế, v́ ḥa b́nh, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xă hội, đề tài này sẽ góp phần làm rơ cuộc đấu tranh này.
    Các thế lực đối đầu đă công khai liên minh với những lực lượng đen tối nhất của thời đại trực tiếp hay gián tiếp gây tội ác diệt chủng ở Campuchia.Do đó, thực hiện đề tài này, chúng tôi cũng mong muốn thực hiện nhiệm vụ vạch trần bộ mặt của các thế lực đen tối, nhằm bảo vệ chân lư, chính nghĩa của cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia anh em, khắc phục những nhận thức mơ hồ, phân biệt đúng sai, tránh những khuynh hướng hoài nghi dao động
    Nghiên cứu một cách khoa học vấn đề Campuchia, chính là góp phần làm cho người đọc hiểu được bản chất của sự giúp đỡ của Việt Nam trong quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và tái lập Vương quốc Campuchia, t́nh đoàn kết của ba dân tộc Việt Nam - Lào –Campuchia.
    Với ư nghĩa khoa học, thực tiễn và chính trị trên, tác giả chọn đề tài “Quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và ổn định chính trị ở Campuchia từ 1979 đến 1998” để làm luận văn tốt nghiệp của ḿnh.
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Như đă tŕnh bày, “Quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và ổn định chính trị Vương quốc Campuchia” đă từng có ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế mà đặc biệt là tác động đến quan hệ của ba nước Đông Dương.Do đó, trong những năm 80 cho đến nay đă có nhiều tác phẩm và báo chí trong và ngoài nước đề cập đến vấn đề này.
    Ở Việt Nam, các học giả, các nhà nghiên cứu cũng đă có rất nhiều công tŕnh nghiên cứu về lịch sử Campuchia. Nhiều tác phẩm, sách chuyên khảo đă được xuất bản, tiêu biểu như các cuốn “Campuchia đất nước anh hựng” của Nxb Khoa học xă hội năm 1979; “Tội ác diệt chủng của bọn PonPot”của Nxb Sự thật, năm 1980, “Campuchia đất nước yêu thương, tươi đẹp, bất khuất ” của Phạm Nguyên Long, Thành Đức, Tân Huyền, “Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia” của Nxb Sự thật, năm 1986. Trong số đú cú một tác phẩm viết khá đầy đủ về lịch sử Campuchia từ thời cổ đại cho đến giai đoạn đầu của những năm 90, đó là cuốn “Lịch sử campuchia” của Phạm Thành – Nxb văn hóa thông tin năm 1995.
    Gần đây nhất Nxb Giáo dục đă xuất bản cuốn “Lịch sử Đông Nam Á” của Lương Ninh (chủ biên), Đỗ Thanh B́nh, Trần Thị Vinh. Cuốn sách này cũng chỉ đề cập đến lịch sử Campuchia một cách khái quát trong tương quan với lịch sử các nước Đông Nam Á khác.
    Các nhà nghiên cứu trên thế giới cũng rất quan tâm, đặc biệt là từ năm 1985 trở đi, khi trên thế giới xu thế ḥa hoăn xuất hiện và trở thành một nhu cầu cấp bách th́ một giải pháp chính trị được chọn giải quyết các cuộc xung đột khu vực được đặc biệt chỳ ư.Vỡ vậy, giải quyết cuộc xung đột ở Campuchia bằng giải pháp chính trị được cộng đồng quốc tế lựa chọn. Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đó cú khá nhiều bài viết về vấn đề này.
    Những bài viết ấy đă phản ánh chính xác hơn, trung thực hơn và bày tỏ sự đồng t́nh ủng hộ với cuộc đấu tranh nhằm lập lại ḥa b́nh, ổn định chính trị của nhân dân Campuchia. Có thể điểm qua một số tác phẩm, công tŕnh nghiên cứu của các tác giả : Vaxincop F.V năm1980 đă viết bài“Campuchia sự phá sản của sự bành trướng Maoit”. Bài viết nói lên được những nét lớn t́nh h́nh Campuchia sau năm 1979 và âm mưu của Bắc Kinh đối với Campuchia, đưa ra những nguyên nhân dẫn đến t́nh h́nh không ổn định ở Đông Dương.
    Năm 1986, Bersert Jacques viết “Cuộc chiến tranh ở Campuchia từ 1979 đến 1986”, trên tạp chí Asean de fence. Tác giả đă phân tích quá tŕnh giúp đỡ của Việt Nam đối với cách mạng Campuchia (Campuchia), cứu nhân dân Campuchia khỏi thảm họa diệt chủng khủng khiếp, tác giả cũng nhấn mạnh thắng lợi của nhân dân Campuchia và sự sụp đổ của bè lũ Pol Pot - Iờngxari là tất yếu.
    Một tác giả người Úc Uynforet Bơcset đă viết “Hồi kư Bớcset” - “Tam giác ViệtNam - Trung Quốc - Campuchia” ít nhiều phản ánh âm mưu can thiệp của các nước phương Tây đối với Đông Dương nói chung và Campuchia nói riêng.
    B.Hammel với cuốn “Đông Dương lời báo động cho lịch sử” đă đưa ra kết luận: Vấn đề Campuchia chỉ có thể giải quyết êm đẹp khi Việt Nam rút quân, nhưng phải loại trừ khả năng bọn Pol Pot quay trở lại cầm quyền.
    Năm 1981, L.Lifor, Kiecman Ban và Theo Pavie Khien với “Sự dính líu của các siêu cường, trong cuộc xung đột Đông Dương” đă phản ánh phần nào quá tŕnh ổn định của Campuchia có sự tác động không nhỏ của mối quan hệ quốc tế.
    D.G.E Hall đă viết tác phẩm “Lịch sử Đông Nam Á ”, nhưng tác phẩm này chỉ giới thiệu về Campuchia trong mối tương quan với các nước khác và mốc thời gian chỉ dừng lại ở thế kỷ XIX .
    Bên cạnh những cuốn sách lịch sử này, c̣n có rất nhiều loại báo, tạp chí, văn kiện đề cập đến t́nh h́nh Campuchia như báo Nhân dân, Tạp chí nghiên cứu thế giới, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xă Việt Nam
    Như vậy, các cuốn sách lịch sử, sách chuyên khảo, các bài nghiên cứu đă ít nhiều đề cập đến lịch sử Campuchia, nhưng chưa có một cuốn sách hay bài viết nào tŕnh bày một cách chuyên biệt hệ thống về quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và ổn định chính trị ở Vương quốc Campuchia giai đoạn 1979 - 1998 .Tuy nhiên, các cuốn sách, các bài viết trên vừa là gợi ư vừa là nguồn tư liệu tốt cho chúng tôi tham khảo cho đề tài của mỡnh. Trờn cơ sở đó chúng tôi mong muốn tạo dựng lại đầy đủ quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và ổn định chính trị ở Campuchia giai đoạn 1979 - 1998.
    3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
    a. Phạm vi nghiên cứu
    Về thời gian, chúng tôi tập trung nghiên cứu giai đoạn từ năm 1979 đến năm 1998.
    Đề tài bắt đầu bằng mốc thời gian là năm 1979 tức là thời điểm sau sự kiện ngày 7.1.1979, thủ đô PhnomPenh được giải phóng, trung tâm quyền lực của Khmer đỏ sụp đổ, nước CHND Campuchia ra đời, lịch sử đất nước Campuchia sang trang mới. Nhưng kẻ thù chưa chịu khoanh tay thất bại, các thế lực thù địch quốc tế không ngừng can thiệp vào nội bộ Campuchia, khiến quá tŕnh ḥa hợp dân tộc ở Campuchia bị cản trở.Cựng với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế và nhân dân yêu chuộng ḥa b́nh thế giới, nhân dân Campuchia đă đứng lên và từng bước xây dựng lại đất nước.
    Sự kiện tháng 10.1991 khi Hiệp định Pari được kư kết đă đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong tiến tŕnh giải quyết vấn đề Campuchia, tạo ra những thời cơ, thách thức mới để cỏc bờn ngừng bắn chấm dứt xung đột, cùng nhau ngồi vào bàn đàm phán để t́m kiếm giải pháp đem lại nền ḥa b́nh, tái thiết Campuchia. Từ đó cho đến tháng 5.1993 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội nhiệm kỳ I đă mở đầu cho thời kỳ ổn định t́nh h́nh chính trị của Campuchia.Từ đây lịch sử Campuchia bước sang một giai đoạn lịch sử mới. Và sự kiện ngày 26.07.1998 cuộc bầu cử thành lập Chính phủ liên hiệp lần hai đă diễn ra. Cuộc bầu cử lần hai này là mốc lịch sử đánh dấu quá tŕnh hoàn thành công cuộc tái lập Vương quốc Campuchia. Từ đây, đất nước Campuchia vào thời kỳ ổn định chính trị và phát triển kinh tế.
    Tuy nhiên, để làm cơ sở cho việc nghiên cứu quá tŕnh ḥa hợp dân tộc, tái lập Vương quốc, ổn định chính trị của Campuchia giai đoạn 1979 - 1998, chúng tôi có nghiên cứu khái quát lịch sử Campuchia giai đoạn trước đó, đặc biệt giai đoạn Khmer đỏ cầm quyền, đưa đất nước Campuchia vào thời kỳ đen tối nhất trong tiến tŕnh lịch sử của ḿnh.
    Về nội dung, đề tài tập trung vào các vấn đề :
    + Quá tŕnh ḥa hợp dân tộc, giải quyết những mâu thuẫn, căng thẳng giữa các phe phái để đi đến tái lập Vương quốc Campuchia thống nhất.
    + Công cuộc tái lập Vương quốc.
    + Quá tŕnh ổn định chính trị ở Campuchia từ sau năm 1993.
    + T́nh h́nh trong nước và quốc tế tác động tới quá tŕnh ḥa hợp dân tộc, ổn định chính trị ở Campuchia.
    + Một số vấn đề lịch sử trước năm 1979 liên quan đến nội dung lịch sử ở giai đoạn sau đó.
    + Những ảnh hưởng của quá tŕnh ḥa hợp dân tộc, ổn định chính trị ở Campuchia tới quốc tế.
    b. Phương pháp nghiên cứu
    Về phương pháp luận, chúng tôi dựa vào quan điểm đường lối của Đảng ta về các vấn đề quốc tế, đặc biệt là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn đề Campuchia.
    Về phương pháp nghiên cứu, chúng tôi vận dụng cách tiếp cận hệ thống, phương pháp nghiên cứu liên ngành của khoa học xă hội và nhân văn như phương pháp lịch sử, phương pháp lụgớch, phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế. Ngoài ra, chúng tôi c̣n sử dụng các phương pháp khác như mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm sáng tỏ nội dung và rút ra nhận xét khoa học.
    4. Nguồn tài liệu
    Nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài này bao gồm các cuốn sách lịch sử, tạp chí, tài liệu chuyên khảo, báo, các bản hiệp định về vấn đề Campuchia, các tài liệu của Thông tấn xă Việt Nam .
    5. Đóng góp của luận văn
    Luận là công tŕnh nghiên cứu một cách có hệ thống quá tŕnh ḥa hợp dân tộc, tái lập Vương quốc, ổn định chính trị ở Campuchia từ năm 1979 đến năm 1998.
    Trên cơ sở phân tích quá tŕnh này, tác giả đă rút ra những đánh giá của ḿnh, trước hết là những ảnh hưởng của sự ổn định chính trị ở Campuchia tới quốc tế, đặc biệt là khu vực.
    Luận văn làm rơ vai tṛ của cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam trong quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và ổn định chính trị của Campuchia. Đồng thời trên cơ sở sự kiện lịch sử và với việc phân tích những sự kiện đó, tác giả đă góp phần bác bỏ những luận điệu sai trái của một số thế lực về vấn đề Campuchia, khắc phục những nhận thức mơ hồ của một số người nước ngoài thiếu thông tin về vấn đề Campuchia.
    Luận văn là tài liệu tham khảo cho những người quan tâm về lịch sử Campuchia.
    6. Bố cục luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
    Chương 1: Khái quát về t́nh h́nh Campuchia trước năm 1975
    Chương 2: Quá tŕnh ḥa hợp dân tộc và tái lập Vương quốc Campuchia
    Chương 3: Quá tŕnh ổn định t́nh h́nh chính trị ở Campuchia (từ sau năm 1998)
    NỘI DUNG
    Chương 1
    KHÁI QUÁT VỀ T̀NH H̀NH CAMPUCHIA TRƯỚC NĂM 1979

    1.1 Vài nét về đất nước và con người Campuchia
    1.1.1 Đất nước Campuchia
    Campuchia là một trong ba quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương và nằm theo hướng tây – nam của bán đảo này. Biên giới phía đông của Campuchia giáp với Việt Nam, phía nam giáp với vịnh Thái Lan, phía đông bắc giáp Lào và phía tây giáp Thái Lan.
    Campuchia có diện tích là 181.035 km[SUP]2[/SUP] trong đó rừng chiếm đến 74%. Thủ đô của Campuchia là Phnụmpờnh được xây dựng từ năm 1434, ngoài ra Campuchia cũn cú thờm 19 tỉnh khác nữa.
    Campuchia nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, một năm có hai mùa mưa khô rơ rệt. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung b́nh khoảng 1200mm. Mùa khô kéo dài từ khoảng tháng 12 đến tháng 3 với lượng mưa trung b́nh khoảng 180mm.
    Địa h́nh Campuchia hầu hết là các b́nh nguyên thấp, bằng phẳng. Vùng giữa là các đồng bằng màu mỡ dọc theo hạ lưu sông Mê Kụng. Sông ng̣i là nét nổi bật về mặt địa lư của Campuchia, nó chiếm tới 21.724km[SUP]2[/SUP], bằng 12% tổng diện tích toàn quốc. Sông Mê Kụng (Tụnlờ Thom) và Tụnlờ Sỏp là hai con sông lớn nhất và quan trọng nhất. Ngoài các con sông lớn, ở Campuchia cũn cú một hồ nước thiên tạo khổng lồ đó là Biển Hồ. Nó có h́nh dáng gần giống như một chiếc đàn vĩ cầm với chiều dài 110km, chỗ rộng nhất là 35km, hẹp nhất là 9km và có nhiều nhánh nhỏ toả ra xung quanh. Sông ng̣i ở Campuchia chi chít như nêm vào mùa mưa, diện tích bị ngập lụt lên đến 2 triệu ha, chiếm 1/3 diện tích đất canh tác. Tuy nhiên hệ thống sông ng̣i ở Campuchia lại có ư nghĩa rất lớn đối với người dân nơi đơy. Nú không chỉ là nguồn cung cấp nước tưới tiêu, làm ruộng đồng ph́ nhiêu màu mỡ, là đường giao thông quan trọng mà c̣n là nguồn cung cấp cá vô tận. Người ta tính ở Campuchia có tới 175 loài cá nước ngọt và hàng năm họ thu được 15 vạn tấn cá.
    Campuchia có hai đồng bằng lớn là đồng bằng Biển Hồ và đồng bằng bốn nhánh sông. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho người dân Campuchia có thể phát triển ngành sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp. Mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Campuchia là lúa, cao su, đường, thốt nốt Ngoài ra ở Campuchia c̣n có nhiều tài nguyên quư như sắt, đồng, mangan, than vàng
    Những điều kiện tự nhiên thuận lợi trờn đó tạo ra sức hút to lớn cho con người sớm đến đây tụ cư và h́nh thành nờn cỏc tộc người khác nhau trên đất nước Campuchia.
    1.1.2 Con người Campuchia
    Theo những số liệu chưa chính thức, dân số Campuchia hiện có 8 triệu người và thành phần tộc người và thành phần dân tộc ở đây cũng hết sức đa dạng như người Khmer, người Hoa, người Việt
    Người Khmer ở Campuchia chiếm từ 85 – 90% dân số, họ nói tiếng Khmer. Người Khmer có họ với những cư dân nói tiếng Môn – Khơ me. Họ gần gũi với người tiền Mă Lai và không khác người Mă Lai, người Chăm. Họ từ hướng tây bắc đi sâu vào hành lang của Campuchia từ trước năm 2000 trước Công nguyên, cộng cư với các cư dân bản địa đă sinh sống với họ ở địa bàn này.
    Người Khmer có dáng người tầm thước, đàn ông cao trung b́nh 1m60, đàn bà cao trung b́nh 1m50, da ngăm đen, trán thấp, môi dày, tóc đen và xoăn tự nhiên. Bản tính người Khmer vui vẻ, chất phác, hiền lành, cởi mở, hiếu khách và biết coi trọng lời hứa.
    Người Khmer chiếm đa số về số lượng. Họ cư trú ở những vùng ph́ nhiêu của châu thổ sông Mê Kụng. Họ sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, một số ít sống ở thành thị làm nghề buôn bán nhỏ, tiểu thủ công nghiệp, làm thuê hoặc làm công nhân viên chức.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...