Thạc Sĩ QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Việt Nam NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC Việt Nam NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX​
    Information

    MS: LVVH-VHVN048
    SỐ TRANG: 160
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2010



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    2. Mục đích nghiên cứu
    3. Lịch sử vấn đề
    4. Giới hạn của đề tài
    4.1. Đối tượng nghiên cứu:
    4.2. Phạm vi nghiên cứu:
    4.3. Giới thuyết một số khái niệm
    5. Phương pháp nghiên cứu
    6. Đóng góp của luận án:
    7. Cấu trúc luận án

    Chương 1 - NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM

    1.1. Những tiền đề lịch sử - xã hội
    1.1.1. Quá trình xâm lăng của thực dân Pháp và những chuyển biến về thể chế chính trị
    1.1.2. Những biến động lớn của xã hội
    1.2. Tiền đề văn hóa - văn học
    1.2.1. Công cụ biểu đạt mới
    1.2.2. Nền giáo dục mới
    1.2.3. Nền văn học mới
    1.2.4. Hoạt động dịch thuật
    1.3. Tiền đề vật chất - kỹ thuật
    1.3.1. Báo chí
    1.3.2. Nghề in và xuất bản

    Chương 2 - NHỮNG CHẶNG ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

    2.1. Giai đoạn 30 năm đầu thế kỷ XX
    2.1.1. Ảnh hưởng của quan niệm cổ điển trong hoạt động nghiên cứu văn học
    2.1.2. Bước khởi đầu của quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học
    2.2. Giai đoạn 1930 - 1945 - Những chuyển biến trong quá trình hiện đại hóa hoạt động nghiên cứu văn học
    2.2.1. Nghiên cứu văn học sử - Thành tựu và hạn chế
    2.2.2. Nghiên cứu văn học nước ngoài - Thành tựu và hạn chế
    2.2.3. Nghiên cứu lý luận văn học - Thành tựu và hạn chế

    Chương 3 - NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    3.1. Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu
    3.1.1. Phương pháp so sánh
    3.1.2. Phương pháp trực giác
    3.1.3. Phương pháp xã hội học
    3.1.4. Phương pháp tiểu sử
    3.1.5. Phương pháp xã hội học mác - xít
    3.2. Ngọn nguồn của những đổi mới
    3.2.1. Những yếu tố nội sinh
    3.2.2. Những yếu tố ngoại nhập

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU KHAM KHẢO

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...