Luận Văn Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 3/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    UÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở Việt Nam 1
    2. Nhiệm vụ, mục đích khoa học của đề tài 1
    PHẦN 1: THỰC CHẤT VẤN ĐỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ 3
    1.1. HỆ THỐNG CÁC QUAN ĐIỂM VỀ CNH - HĐH 3
    1.2. TẠI SAO CÔNG NGHIỆP HOÁ PHẢI GÁN LIỀN VỚI HIỆN ĐẠI HOÁ 4
    1.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH CNH TRÊN THẾ GIỚI – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO QUÁ TRÌNH CNH Ở VIỆT NAM . 4
    PHẦN 2: THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI NƯỚC TA TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 7
    2.1. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 7
    2.1.1. Thực trạng quá trình CNH - HĐH của nước ta trước năm 1986. 7
    2.1.2. Thực trạng quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hóa ở nước ta từ năm 1986 đến nay 7
    2.2. NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA 8
    2.2.1. Những khó khăn trong qúa trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta 8
    2.2.2. Những thuận lợi trong quá trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá ở nước ta. 9
    PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÁC QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HOÁ , HIỆN ĐẠI HÓ Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM TỚI CẦN ĐẢM BẢO NHỮNG YẾU TỐ SAU 10
    3.2. NỘI DUNG CƠ VẢN CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ 10
    3.2.1. Tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ. 10
    3.2.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với vấn đề phân công lại lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 11
    3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ TIẾN HÀNH CÔNG NGHIÊPH HOÁ HIỆ ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 12
    3.3.1. Những điều kiện chủ yếu: 12
    3.3.2. Những giải pháp cơ bản cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay 14
    KẾT LUẬN

    16
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hóa ở Việt Nam: 1.1. Ý nghĩa lý luận của vấn đề công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước: Chúng ta đang bước vào ngưỡng cửa của thế kỷ 21, một thế kỷ mà người ta dự đoán là thế kỷ của công nghệ sinh học, kỹ thuật vi tính và công nghệ thông tin. Để có được một tiền đề cho thế kỷ 21 tiên tiến và hiện đại, lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều bước thăng trầm khác nhau, song phải nói rằng công nghiệp hóa hiện đại hóa chính là những nấc thang quyết định mà tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới đều phải trải qua để phát triển kinh tế - xã hội Mác – Anghen khi viết về giai cấp và đấu tranh giai cấp không chỉ khẳng định con đường tất yếu của nhân loại là tiến lên chủ nghĩa cộng sản mà còn chỉ ra rằng: giai cấp vô sản là con đẻ của nền sản xuất ấy, là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiên tiến nhất trong lịch sử – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Như vậy, một cách gián tiếp, Mac – Anghen đã thừa nhận vị trí của CNH – HĐH đất nước đã được Đảng ta đề ra tại Đại biểu toàn quốc lần thứ VII vừa rồi lại một lần nữa nhấn mạnh vai trò của CNH - HĐH đối với đất nước ta. 1.2. Ý nghĩa thực tiễn của vấn đề CNH – HĐH đất nước: Các quốc gia, dù là nước tư bản hay chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, dù các nước phát triển hay đang phát triển đều không không thể phủ nhận hoặc bỏ qua vai trò của CNH - HĐH đối với quốc gia mình. Các nước đã tiến hành CNH thành công đã khẳng định vai trò của CNH - HĐH bằng hệ thống cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ hiện đại, bằng nền kinh tế phát triển và xã hội ổn định. Đối với các nước đang phát tiển, trong đó có Việt Nam, thì CNH - HĐH là phương hướng chủ đạo đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, hoà mình với xu hướng phát triển chung của khu vực và thế giới. Việt Nam ngày nay có điều kiện đánh giá, nhìn nhận và rút khinh nghiệm về quá trình CNH - HĐH của các nước khác, từ đó tìm cho mình một con đường CNH - HĐH đất nước thích hợp. Thực tiễn lịch sử thế giới chính là những tiền đề cần thiết, tất yếu đòi hỏi, yêu cần phải tiến hành CNH - HĐH đất nước để có một cơ sở vật chất, kỹ thuật vững mạnh của CNH - HĐH mà chúng ta đang xây dựng. 2. Nhiệm vụ, mục đích khoa học của đề tài: 2.1 Nhiệm vụ, mục đích khoa học của đề tài: Chúng ta biết rằng, CNH - HĐH đất nước đang là mối quan tâm hàng đầu của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề ấy chỉ có thể được giả quyết khi mọi người dân đều hiểu nó và quan tâm đén nó một cách đúng mức. Với khuôn khổ là một đề tài khoa học của sinh viên, chúng tôi cũng muốn dùng những hiểu biết ban đầu của mình về kinh tế chính trị ở Việt Nam và một số nước trên thế giới dể phần nào tiếp cận với thực tế sôi động và bức xúc trong việc phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở nước ta. Xuất phát từ những suy nghĩ đó, chúng tôi lựa chọn đề tài khoa học này nhằm trình bày những hiểu biết của bản thân về thực chất đánh giá thực tế không chỉ phục vụ cho quá trình học tập lý thuyết của mình ở trường được tốt hơn, mà còn phần nào gợi mở ra những hướng đi cụ thể tương lai. 2.2 Giới thiệu sơ lược nội dung đề tài: Vì những mục đích khoa học nêu trên, nội dung đề tài này sẽ gồm 3 phần lớn: + Thực chất CNH - HĐH: Giải thích CNH - HĐH là gì? Khảo sát một số mô hình CNH - HĐH trên thế giới; Bài học kinh nghiệm cho quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam. + Những khó khăn, thuận lợi khi nước ta bắt tay vào tiến hành CNH - HĐH: Nêu thực trạng của quá trình CNH - HĐH ở Việt Nam. Những khó khăn, thuận lợi khi nước ta tiến hành CNH - HĐH. + Nội dung và những giả pháp cơ bản của vấn đề CNH - HĐH ở nước ta: Các nội dung và phương hướng, giải pháp cụ thể.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...