Luận Văn Quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang

    [TABLE]
    [TR]
    [TD] A -
    [/TD]
    [TD]Đặt vấn đề
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I
    [/TD]
    [TD]Lý do chọn đề tài
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]Mục đích nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III
    [/TD]
    [TD]Nhiệm vụ Nghiên Cứu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV
    [/TD]
    [TD]Phương Pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B -
    [/TD]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1
    [/TD]
    [TD]Sơ lược về các hợp chất hữu cơ không có nitơ
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2
    [/TD]
    [TD]Các quá trình lên men
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.
    [/TD]
    [TD]Khái niệm về quá trình lên men
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.
    [/TD]
    [TD]Giai đoạn trung gian trong quá trình lên men
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.1
    [/TD]
    [TD]Cơ chế phản ứng của quá trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.2.
    [/TD]
    [TD]Tác nhân vi sinh vật của quá trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.3.
    [/TD]
    [TD]Các điều kiện chính của quá trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.4.
    [/TD]
    [TD]Ứng dụnh của quá trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3.5.
    [/TD]
    [TD]Những vi sinh vật có hại cho quá trình lên men rượu
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4
    [/TD]
    [TD]Qúa trình lên men lactic
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.1.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình lên men lactic diển hình
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.2.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình lên men lactic đặc biệt
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.3.
    [/TD]
    [TD]Ứng dụng của quá trình lên men
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình lên men butylic các chất pectin
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.1.
    [/TD]
    [TD]Cấu tạo pectin và cơ chế của quá trình lên men pectin
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.2.
    [/TD]
    [TD]Vi khuẩn lên men butylic cac chất pectin
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.3.
    [/TD]
    [TD]Ứng dụng của quá trình lên men các chất pectin
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình phân giả kỵ khí xenluloza
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6.1.
    [/TD]
    [TD]Vi khuẩn phân giải kỵ khí xenluloza
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6.2.
    [/TD]
    [TD]Cơ chế phản ứng của quá trình phân giải kỵ khí xenluloza
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3
    [/TD]
    [TD]Các quá trình oxi hoá
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình oxi hoá hyđro phân tử
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình oxi hoá cacbua hyđro
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình oxi hoá lipit và axit béo
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1.
    [/TD]
    [TD]Các vi sinh vật phân giải lipit và axit
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.
    [/TD]
    [TD]Cơ chế của quá trình phân giải lipit và axit béo
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.
    [/TD]
    [TD]Qúa trình oxi hóa rượu etylic thành axit axetic
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.1.
    [/TD]
    [TD]Vi khuẩn axetic.
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.2.
    [/TD]
    [TD]Cơ chế của quá trình oxi hoá rượu etylic thành giấm
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.3.
    [/TD]
    [TD]Các điều kiện của quá trình oxi hoá rượu etylic thành axit axetic
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4.4.
    [/TD]
    [TD]Quá trình sản xuất giấm
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.5.
    [/TD]
    [TD]Quá trình oxi hoá xenluloza
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.6.
    [/TD]
    [TD]Quá trình oxi hoá lignhin, pentoza, pectin và hiện tượng phá hoại gỗ
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]C -
    [/TD]
    [TD]Kết luận
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tài liệu tham khảo
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
















    A- ĐẶT VẤN ĐỀ
    I. Lý do chọn đề tài.
    Vi sinh học là một ngành khoa học mới phát triển nhưng với tầm quan trọng của nó, vi sinh học đã phát triển tương đối nhanh chóng và ngày nay đã hình thành những ngành nghiên cứu riêng là: vi sinh vật y học, vi sinh vật nông nghiệp, vi sinh vật công nghiệp
    Vi sinh vật là khoa học nghiên cứu cấu tạo, hoạt động sống của các vi sinh vật và những tế bào sống. nó là ngành khoa học hiện đại và đa chuyên ngành nhằm nghiên cứu hình dạng sinh lý, sinh hóa, các quy luật di truyền từ đó chúng ta có thể hiểu và ứng dụng một số kiến thức vào đời sống hàng ngày.
    Một trong những vai trò quan trọng của vi sinh vật là chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Trong công nghiệp quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật thực hiện mà chủ yếu là gluxit có một tầm quan trọng rất lớn. Sản phẩm của sự phân giải gluxit đã được ứng dụng rất nhiều vào công nghiệp cũng như đời sống, trong công nghiệp, việc ứng dụng vi sinh vật vào sản xuất làm thành một ngành đặc biệt là công nghiệp lên men. Trong đời sống, quá trình phân giải gluxit chính là nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi mùi vị của thức ăn (làm tương, bánh mỳ, dưa, dấm ).
    Ngoài ra quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật cũng được sử dụng vào nhiều ngành kinh tế quốc dân khác.
    Vì lý do đó mà em chọn tìm hiểu đề tài: “Quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật”. Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn để vận dụng các quá trình đó vào thực tiễn đời sống đồng thời nâng cao hiểu biết cho bản thân.
    II. Mục đích nghiên cứu:
    - Tìm hiểu quá trình chuyển hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật mà cụ thể là tìm hiểu quá trình chuyển hóa gluxit với hai loại quá trình: quá trình lên men và quá trình oxi hóa.
    - Trên cơ sở đó giúp em hiểu được một số quy trình kỹ thuật của quá trình lên men và oxi hóa để vận dụng chúng vào đời sống hàng ngày góp phần đẩy mạnh sản xuất, tăng thêm của cải vật chất.


    III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
    - Tìm hiểu cơ chế, cơ sở khoa học của quá trình lên men, các điều kiện ảnh hưởng tới quá trình lên men. Ứng dụng của quá trình lên men vào công nghiệp và đời sống.
    - Phân biệt được quá trình lên men và quá trình oxi hóa
    - Hiểu được cơ chế oxi hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ, ứng dụng của quá trình này vào đời sống và sản xuất.
    IV. Phương pháp nghiên cứu:
    - Để thực hiện đề tài này em đã tìm hiểu, khai thác tài liệu có liên quan đến vấn đề chuyển hóa các hợp chất hữu cơ không có nitơ do vi sinh vật trên cơ sở tôn trọng kiến thức của tài liệu.
    - Dựa vào hiểu biết thực tế đồng thời tiếp thu ý kiến của cô giáo giảng dạy bộ môn vi sinh học và các bạn sinh viên trong lớp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...