Luận Văn Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Qua lịch sử phát triển của 3 phương thức sản xuất trước CNTB, chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX



    LỜI MỞ ĐẦU
    Đạo Phật du nhập vào Việt Nam cho đến nay đã hơn hai ngàn năm. Ngay từ khi mới du nhập, với tính cách ôn hoà, thần bí, với tư tưởng siêu việt và những giáo vụ từ bi bác ái của Đức Phật rất phù hợp với phong tục thuần hậu của nước ta. Chính vì vậy, đạo Phật dễ dàng hoà nhập vào những tập tục dân gian để mau chóng ăn sâu vào lòng tín ngưỡng của người Việt. Đặc biệt, ở thời kỳ Lý - Trần (thời kỳ độc lập tự chủ, xây dựng và củng cố chế độ phong kiến), đạo Phật rất được giai cấp thống trị coi trọng. Nhiều nhà sư trở thành những cố vấn tin cậy của nhà vua, các nhà sư được coi là tri thức, coi sóc phần tâm hồn của con người. Đạo Phật trở thành quốc giáo, kết hợp với vương quyền để cai quản đất nước.
    Từ tín ngưỡng, Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác trong xã hội như chính trị, văn học - nghệ thuật, kiến trúc ., để lại cho dân tộc nhiều công trình văn hoá có giá trị lớn. Nếu như ở thời nhà Lý, chùa được xây dựng rất lớn bằng tiền của nhà nước thì thời nhà Trần, sau 3 lần chống quân Nguyên – Mông thắng lợi, nền kinh tế bị sa sút nhiều do bị chiến tranh tàn phán, chùa vào thời kỳ này chủ yếu là chùa làng – do dân của 1 làng đóng góp tiền xây dựng. Nhà nước không đủ khả năng kinh tế xây dựng chùa tháp trên cả nước mà chỉ đủ tiền xây dựng chùa ở kinh đô Thăng Long và quê hương của dòng họ nhà Trần (ngoại vi thành phố Nam Định). Trong số đó, tiêu biểu là chùa Phổ Minh – Di tích lịch sử thuộc quần thể di tích nhà Trần, nổi tiếng với kiến trúc Phận giáo độc đáo thời Trần và ngôi tháp Phổ Minh, cách thành phố Nam Định khoảng 5km về phía Bắc.
     
Đang tải...