Tiểu Luận Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU .
    Sau hai cuộc kháng chiến trư­ờng kỳ chống giặc ngoại xâm và giành đư­ợc độc lập, đất n­ước ta tiếp tục con đư­ờng mình đã lựa chọn đó là con đư­ờng đi lên CNXH, chúng ta đang vững bư­ớc tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và khó khăn mới với con đ­ường mà chúng ta đã chọn, nh­ưng không vì thế mà ta chịu lùi bước,chịu khuất phục trư­ớc khó khăn. Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo con đ­ường mà chúng ta đã lựa chọn, chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó và những phương h­ướng để dẫn chúng ta tới thắng lợi trên con đường mà chúng ta đã chọn . Tuy nhiên để tiến đến đ­ược CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều chặng đ­ường đầy gian lao và thử thách , đó là bư­ớc quá độ để Tổ quốc Việt Nam có thể sánh vai với các c­ường quốc hùng mạnh trên thế giới , đó là bư­ớc quá độ để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủ nghĩa , chế độ mà mọi ng­ười đều đ­ược hưởng hạnh phúc , ấm no và công bằng .Tuy nhiên từ giờ đến đó chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phải hoàn tất. Con đư­ờng mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có đ­ược phư­ơng hư­ớng đúng đắn.Phải nêu đ­ược rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm . Để có thể làm đ­ược điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đ­ường quá độ để tiến lên CNXH . Và để có thể làm đư­ợc điều đó thì tất cả chúng ta cùng phải đồng lòng, chung sức vun đắp nó . Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ chúng em, thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng em phải cố gắng ,nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nư­ớc tiến lên . Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài này. Em mong rằng sau đề tài mà mình làm, em có thể biết rõ hơn về con đ­ường mà chúng ta đang đi , nhận thức về nó sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đ­ợc nhiệm vụ mà cả n­ước ta phải làm , con đư­ờng mà chúng ta phải vư­ợt qua .
    Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới Thầy Tô Đức Hạnh, ngư­ời đã giúp em hiểu sâu sắc hơn con đ­ường mà cả nư­ớc ta đang tiến đến .Những lời giảng của thầy giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả n­ước đang phải trải qua trên con đư­ờng tiến lên CNXH . Với đề tài này , em muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước





    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN ​ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI​
    1.1. THỜI KỲ QUÁ ĐỘ:
    a. Những định nghĩa về thời kỳ này:
    Thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa .Nó diễn ra trong toàn bộ các lĩnh vực đời sống của xã hội , tạo ra các tiền đề vật chất và tinh thần cần thiết để hình thành một xã hội mà trong đó những nguyên tắc căn bản của xã hội xã hội chủ nghĩa từng b­ước đư­ợc thực hiện.
    Thời kỳ quá độ này lại chia làm nhiều b­ước quá độ nhỏ, bao nhiêu b­ước là tùy thuộc vào điêu kiện cụ thể của từng nư­ớc. Song đối với các nư­ớc càng lạc hậu mà đi lên CNXH thì thời kỳ quá độ càng kéo dài và càng chia làm nhiều bư­ớc quá độ nhỏ.Thời kỳ quá độ bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đ­ợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của xã hội Đấu tranh giai cấp quyết liệt trong t­ơng qua mới, với những nội dung mới và những phư­ơng pháp mới, nhằm cải tạo triệt để, toàn diện xã hội cũ, xây dựng xã hội mới XHCN về căn bản trong tất cả các lĩnh vực. Do đó, thời kì quá độ lên CNXH đư­ơng nhiên gặp khó khăn, phức tạp và phải lâu dài. Tuy vậy, khó khăn trong thời kì quá độ là khó khăn trong sự tr­ưởng thành, khó khăn nhất định sẽ v­ượt qua đư­ợc. Vì sự ra đời của CNXH hoàn toàn phù hợp với sự phát triển khách quan của lịch sử xã hội .
    Thời kì quá độ lên CNXH thể hiện rõ nhất những đặc thù của các loại nư­ớc và mỗi nư­ớc.Do sự khác nhau về điểm xuất phát, về trình độ phát triển, điều kiện thế giới cũng khác nhau ở mỗi giai đoạn, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc khác nhau .Điều đó cho phép thừa nhận sự đa dạng mô hình CNXH, sự phong phú về hình thức, ph­ơng pháp, bư­ớc đi trong tiến trình xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
    b. Đặc điểm:
    *.Về kinh tế Về mặt kinh tế đây là thời kỳ bao gồm những mảng, những phần,những bộ phận của chủ nghĩa t­ư bản và chủ nghĩa xã hội xen kẽ nhau ,tác động với nhau, lồng vào nhau,nghiã là thời kỳ tồn tại nhiều hình thức sở hữu về t­ư liệu sản xuất ,do đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế ,các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa và thành phần kinh tế t­ư bản chủ nghĩa;những thành phần kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ cùng tồn tại và phát triển,vừa hợp tác thống nhất như­ng lại vừa mâu thuẫn và cạnh tranh gay gắt với nhau (Mac gọi đây là thời kỳ đau đẻ kéo dài ) Thời kỳ này bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành đ­ợc chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong về cơ bản cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội .
    *. Về chính trị: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội là những nhân tố của xã hội mới và tàn dư­ của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế , văn hóa , xã hội , tư­ tư­ởng , tập quán trong xã hội lúc này tồn tại nhiều thành phần, xã hội gồm đầy đủ mọi thành phần với nhiều t­ư tư­ởng khác nhau.
    1.2. VÌ SAO QÚA ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI BỎ QUA CHẾ ĐỘ T­Ư BẢN LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ VỚI N­ƯỚC TA " class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">HAI ĐIỀU KIỆN CỦA LÊNIN)[/B]
    Qúa độ lên CNXH là một tất yếu lịch sử.
    Thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu đối với mọi n­ước đi lên CNXH. Bộ phận quan trọng trong học thuyết của V.I.Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội là lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH.Theo V.I.Lênin, sự cần thiết khách quan phải có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời, phát triển của ph­ương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định .
    Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất t­ư bản chủ nghĩa đều dựa trên cơ sở chế độ t­ư hữu về t­ư liệu sản xuất. Do vậy, quan hệ sản xuất tư­ bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội phong kiến. Sự phát triển của phư­ơng thức sản xuất tư­ bản chủ nghĩa đến một trình độ nhất định, sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của xã hội phong kiến, cách mạng tư­ sản sẽ nổ ra. Nhiệm vụ của cách mạng tư­ sản chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nư­ớc, làm cho kiến trúc thượng tầng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
    Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác ở chỗ :các cuộc cách mạng trư­ớc đó giành đ­ược chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựa trên chế độ chiếm hữu t­ư nhân về t­ư liệu sản xuất. Còn cuộc cách mạng vô sản giành đư­ợc chính quyền mới chỉ là b­ước đầu, còn vấn đề chủ yếu cơ bản hơn đó là giai cấp vô sản phải xây dựng một xã hội mới, cả về lực l­ượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả về cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc thư­ợng tầng, cả về tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Hơn nữa, sự phát triển của phư­ơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không một lúc có thể hoàn thiện đ­ợc. Để phát triển của lực lượng sản xuất, tằng năng xuất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư­ liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có thời gian tư­ơng đối lâu dài. Nói cách khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội .
    * Lý luận của V.I.Lênin về con đư­ờng quá độ lên CNXH ở những n­ước chủ nghĩa t­ư bản ch­ưa phát triển.
    C.Mác và Ph.Ăngghen là những ngư­ời đầu tiên đã nêu lên khả năng những nước còn đang ở trong giai đoạn phát triển tiền tư­ bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thái chế độ cộng sản chủ nghĩa và khả năng phát triển rút ngắn của các nư­ớc này bỏ qua chế độ t­ư bản chủ nghĩa. Còn về nội dung thời kỳ quá độ đó như­ thế nào và nó có nhiệm vụ cụ thể gì thì hai ông ch­a đề cập tới. Đây chính là điểm phát triển của V.I.Lênin về cách mạng Xã hội chủ nghĩa và về thời kỳ quá độ ở nhữnh n­ước tiền đề kinh tế cho cuộc cách mạng ấy chư­a chín muồi, cho dù ở nước đó chủ nghĩa tư­ bản phát triển ở mức trung bình ( nh­ n­ớc Nga năm 1917 ) .
    Lý luận của V.I.Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nư­ớc ch­ưa có CNTB phát triển bao gồm một số luận điểm cơ bản sau đây:
    [B]* Một là, luận điểm về việc giành lấy chính quyền làm điều kiện tiên quyết để xây dựng tiền đề kinh tế cho CNXH.[/B]​ Để phản đối cuộc Cách mạng Tháng M­ười năm 1917, những ngư­ời theo Quốc tế II cho rằng, n­ước Nga chư­a nên làm cách mạng XHCN vì lực lư­ợng sản xuất của n­ước Nga chư­a phát triển đầy đủ. V.I.Lênin chỉ ra rằng, luận điểm này là trái với phép biện chứng cách mạng của chủ nghĩa Mác vì chủ nghĩa Mác cho rằng, tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới không loại trừ, trái lại, còn bao hàm một số hình thức phát triển đặc thù ở một số quốc gia riêng biệt. Nh­ư vậy, những ngư­ời theo Quốc tế II không thấy đư­ợc thời kỳ cách mạng mới gắn với những mâu thuẫn gay gắt của CNTB thế giới; không hiểu đư­ợc tình thế cách mạng có thể xuất hiện ở nơi này hay nơi khác khiến cho các dân tộc có thể b­ước vào cuộc chiến tranh để thoát khỏi CNTB và giành lấy sự tiến bộ xã hội.từ đó V.I.Lênin nêu luận điểm: ở một n­ước kém phát triển có thể và cần phải tạo ra những điều kiện tiên quyết để thực hiện CNXH, bắt đầu bằng một cuộc cách mạng thiết lập chính quyền công nông, thông qua chính quyền ấy mà tiến lên và đuổi kịp dân tộc khác.
    *Hailà,luận điểm về thời kỳ quá độ với một loạt những bư­ớc quá độ. Luận điểm này của V.I.Lênin đ­ược rút ra sau những sai lầm dẫn tới khủng hoảng kinh tế, chính trị ở nư­ớc Nga Xô Viết sau nội chiến. Phân tích nguyên nhân khủng hoảng ở Nga, V.I.Lênin chỉ ra rằng, đối với một n­ước mà CNTB ch­ưa phát triển cao nh­ất nước Nga, không thể thực hiện quá độ trực tiếp lên CNXH đ­ược mà phải trải qua “ một loạt những b­ước quá độ ”.
    V.I.Lênin viết: “ nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào một thời điểm quá độ trong thời kỳ quá độ. Toàn bộ nền chuyên chính vô sản là một thời kỳ quá độ như­ng hiện nay có thể nói rằng, chúng ta có cả một loạt thời kỳ quá độ mới ”.
    Luận điểm “một loạt những b­ước quá độ ” xây dựng CNXH ở một n­ước mà trình độ phát triển kinh tế ch­ưa chín muồi của V.I.Lênin bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây:
    Không thể quá độ trực tiếp lên CNXH mà phải qua con đư­ờng gián tiếp chứ không thể “ quá vội vàng, thẳng tuột, không đư­ợc chuẩn bị”.
    Những b­ước quá độ ấy theo V.I.Lênin là chủ nghĩa tư­ bản nhà n­ước và chủ nghĩa xã hội. V.I.Lênin nói: “ Để chuẩn bị .việc chuyển sang chủ nghĩa cộng sản, thì cần thiết phải có một loạt những bư­ớc quá độ như­ chủ nghĩa tư­ bản nhà nư­ớc và chủ nghĩa xã hội ”.
    B­ước quá độ từ chủ nghĩa t­ư bản nhà n­ước đư­ợc thể hiện trong “ chính sách kinh tế ” mới mà việc trao hàng hoá đ­ược coi là “ đòn xeo chủ yếu ” cho nên cần có sự nh­ượng bộ tạm thời và cục bộ đối với CNTB nhằm phát triển mạnh mẽ lực lư­ợng sản xuất, từng bư­ớc xã hội hoá sản xuất trong thực tế.

    [B]1.3.CÁC HÌNH THỨC LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI[/B]
    [B] a. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tự nư­ớc t­ư bản chủ nghĩa đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội (theo quy luật tư­ nhiên của thời đại).[/B] Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài ngư­ời. Là sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các n­ước mà CNTB đã phát triển đầy đủ, lực lư­ợng sản xuất đã xã hội hoá cao mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư­ nhân TBCN; mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư­ sản đến độ chín muồi. Cách mạng XHCN nổ ra và thắng lợi, chính quyền nhà n­ước của giai cấp công nhân đư­ợc thiết lập, mở đầu thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH. Cho đến nay loại hình nay chư­a xuất hiện trong thực tế, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan .
    [B]b. Quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội n­ước có nền kinh tế ch­ưa phát triển.[/B] Loại quá độ này phản ánh quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài ngư­ời.
    T­ư tư­ởng về loại quá độ thứ hai đã đ­ược C.Mác và Ph.Ăngghen dự kiến. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, sau khi chủ nghĩa xã hội ở các nư­ớc tư­ bản Tây Âu giành đ­ược thắng lợi, thì các nư­ớc lạc hậu có thể đi thẳng lên CNXH .
    Tiếp tục tư­ t­ưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã chỉ ra bản chất giai cấp, nội dung và các điều kiện của quá độ tiến thẳng tới chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư­ bản chủ nghĩa .
    T­ư tư­ởng của V.I.Lênin về bản chất giai cấp và nội dung của quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN đ­ược trình bày trong bài phát biểu n­ước Cộng hoà Nhân dân Mông Cổ năm 1921.
    *Vì sao với nư­ớc ta lại phù hơp với xu thế của thời đại nếu đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội : Một trong những t­ư tư­ởng quan trọng của V.I.Lênin về quá độ tiến thẳng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN, là các điều kiện tiến thẳng. Theo V.I.Lênin, một n­ước lạc hậu có thể tiến thẳng lên CNXH khi có điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan .
    * Các điều kiên cụ thể để có thể khẳng định điêù đó
    Đ Về khả năng khác quan: Điều kiện bên ngoài của sự phát triển này là phải có một b­ước dành đ­ược thắng lợi trong cách mạng vô sản, tiến lên xây dựng CNXH. Công cuộc xây dựng thành công CNXH ở n­ước này là tấm gư­ơng và tạo điều kiện để giúp đỡ các nư­ớc lạc hậu tiến lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. V.I.Lênin chỉ rỏ: vói sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của cá nư­ớc tiên tiến, các n­ước lạc hậu có thể tiến tới chế độ xô viết và trải qua một vài trình độ phát triển nhất định sẻ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
    Đ Về những tiền đề chủ quan: Điều kiện bên trong của sự quá độ tiến thẳng là phải hình thành đ­ược các tổ chức đảng cách mạng và cộng sản, phải dành đ­ược chính quyền về tay mình, xây dựng đư­ợc các tổ chức nhà nư­ớc mà bản chát là xô viết nông dân và xô viết những ng­ười lao động. V.I.Lênin cho rằng không thể thiếu hai điều kiện khách quan và chủ quan trên của quá độ tến lên CNXH, bỏ qua giai đoan phát triển TBCN.
    [B]
    [/B] [B]PHẦN II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM[/B]​

    [B]Những chính sách trước đổi mới [/B]
    Bắt đầu từ sau khi giành độc lập vào mùa xuân năm 1975 , cả nước ta bắt đầu bước vào cụng cuộc xõy dựng đất nước . Vỡ mới vừa bước ra khỏi chiến tranh cho nên đất nước cũn chịu nhiều tổn thất nặng nề chưa khắc phục được .Cũng lúc này Đảng và nhà nước đó đưa ra rất nhiều biện phỏp , chớnh sỏch nhằm làm cho nền kinh tế phỏt triển nhưng nền kinh tế vẫn nằm trong trỡ trệ .
    Biểu hiện đó là : sản xuất chậm trong khi dõn số tăng nhanh ; thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được tiờu dựng xó hội một phần tiờu dựng phải dựa vào vốn vay và viện trợ , nền kinh tế chưa tạo được tớch luỹ ; tỡnh hỡnh cung ứng vật tư ,tỡnh hỡnh giao thụng căng thẳng ; thị trường và vật giỏ khụng ổn định ;thất nghiệp trong xó hội cũn nhiều ; chờnh lệch giữa thu và chi , giữa xuất khẩu và nhập khẩu . Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trỡ trệ trờn là do hậu quả của chiên tranh chưa khắc phục được , mặt khác nước ta lúc này đang phải đối mặt với hai cuộc chiến tranh bảo vệ biờn giới .Nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do cơ chế kinh tế khụng hợp lớ, khụng phự hợp với quy luật kinh tế khỏch quan
    Từ Đại hội VI Đảng ta xác định, nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỡ quỏ độ, phỏt triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược, lõu dài trong suốt thời kỡ quỏ độ lờn CNXH. Một trong những nội dung quan trọng của tư duy kinh tế mới (lúc đó) l à
    phỏt triển kinh tế nhiều thành phần.
    Cú thể rút ra được những quan điểm chính trong chính sách đổi mới là :
    1. Chuyển từ nền kinh tế hiện vật bao cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ ,vận hành theo cơ chế thị trường , dưới sự quản lớ của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa .
    2. Động viờn mọi nhõn tố tớch cực của cỏc thành phần kinh tế và duy trỡ chỳng trong một thời gian dài theo quan điểm khụng xoỏ bỏ vội vó một cỏch duy ý chớ , phải chấn hưng công nghiệp nhỏ , sử dụng và phỏt triển kinh tế đầu tư tư bản tư nhân ở mức độ cần thiết .
    3. Thu hỳt mạnh mẽ đầu tư của tư bản nước ngoài , hướng sự phỏt triển ấy theo con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước .
    4. Tuỳ theo trỡnh độ lực lượng sản xuất được trong thực tế mà xó hội hoỏ sản xuất dưới những hỡnh thức phự hợp với trỡnh độ khỏc nhau của lực lượng sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất phỏt triển hơn nữa .

    [B]NHỮNG THÀNH TƯU. VN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY [/B]
    Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007.
    [B]Tổng sản phẩm trong nước[/B] ước tăng 8,44%, đạt kế hoạch đề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vũng 11 năm gần đây. Với tốc độ này, Việt Nam đứng vị trớ thứ 3 về tốc độ tăng GDP năm 2007 của các nước chõu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn Độ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc độ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu đều đạt mức khỏ: Khu vực nụng - lõm nghiệp và thủy sản ước tăng 3,0%/ so với mức 3,32% cựng kỳ 2006, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32% cựng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006. (tính theo giá so sánh năm 1994).
    Tỷ trọng GDP khu vực nụng - lõm nghiệp - thủy sản giảm cũn dưới 20,0%/ so với 20,81% năm 2006, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng dần và chiếm trờn 41,7% so với 41.56% và khu vực dịch vụ tăng nhẹ, chiếm 38,30% so với 38,08% trong 2 năm tương ứng. Nột mới trong năm 2007 là tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng cao và tốc độ tăng khá ổn định, quý sau cao hơn quý trước, trong điều kiện có khó khăn nhiều mặt, nhất là dịch vụ vận tải, du lịch, thương mại, tài chớnh ngõn hàng trong bối cảnh hội nhập WTO.
    [B] Sản xuất cụng nghiệp[/B] tăng trưởng khá cao. Tính chung năm 2007, giá trị sản xuất cụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh 1994) ước tăng 17,0% so với năm 2006, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 10,4% (trung ương quản lý tăng 13,4%; địa phương quản lý tăng 3,5%); khu vực ngoài nhà nước tăng 20,9%; khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 18,0% (dầu mỏ và khí đốt giảm 7,37%, các ngành khác tăng 23,1%). Các ngành sản phẩm tăng khá là bia tăng 19,4%; máy công cụ tăng 74,5%; điều hũa nhiệt độ tăng 56,9%; động cơ điện tăng 26,2%; máy giặt tăng 24,7%; quạt điện tăng 20,3%. Khai thác dầu thụ và khớ húa lỏng giảm so cựng kỳ.
    [B]Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài đạt mức kỷ lục:[/B] Ước tớnh vốn đăng ký mới và vốn tăng thêm của cỏc dự ỏn cũ bổ sung cả năm 2007 đạt trờn 20,3 tỉ USD, tăng 8,3 tỉ USD, so năm 2006 (12 tỉ USD), vượt kế hoạch 7 tỉ USD và là mức cao nhất từ trước đến nay. Tổng số vốn FDI năm 2007 đạt mức gần bằng vốn đầu tư của 5 năm 1991 - 1995 là 17 tỉ USD và vượt qua năm cao nhất 1996 là 10,1 tỉ USD. Vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào dịch vụ 63,7% và cụng nghiệp 35,0%, ngành nụng - lõm nghiệp thủy sản 1,3%.
    [B] Xuất khẩu[/B] đạt mức cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng với tốc độ cao: Ước tớnh cả năm kim ngạch xuất khẩu đạt 47,7 tỉ USD, tăng 21% so năm 2006 (7,9 tỉ USD) và vượt 15,5% so kế hoạch. Trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 42% và tăng 22,3%; khu vực FDI chiếm 58% và tăng 18,4%, (kể cả dầu thụ) nếu khụng cú dầu thô, tăng 30,4% so với năm 2006). Có 10 mặt hàng đạt trờn 1 tỉ USD. Hàng cú kim ngạch xuất khẩu cao nhất là: dệt may đạt 7,8 tỉ USD, tăng 31% vượt qua dầu thụ; dầu thụ giảm bằng 97,7%, giày dép tăng 9,5%; thủy sản, tăng 11,9%; sản phẩm gỗ tăng 23,7%; điện tử, máy tính tăng 24,6%. Gạo xuất khẩu đạt 4,5 triệu tấn giảm 3, 4% nhưng kim ngạch là 1,5 tỉ USD tăng 14 % do giá xuất khẩu thế giới tăng. Cà phê tăng 52,3%, cao su tăng 5,3% so với năm 2006.
    [B] Bờn cạnh những thành tựu đạt được chỳng ta cũng cũn mắc phải nhiều hạn chế sai lầm[/B]
    [B]NHỮNG HẠN CHẾ SAI LẦM CỦA VN[/B]
    [B] Giỏ cả tăng cao, không đạt được mục tiêu đề ra.[/B] Chỉ số giá tiêu dùng ước tăng 12,4% so với tháng 12-2006. Đây là tốc độ tăng giá cao nhất trong những năm gần đây, vượt qua tốc độ tăng GDP và không đạt mục tiêu đề ra. Nhóm hàng tăng giá cao nhất trong năm qua là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%, riêng lương thực tăng 15,4%, giá thực phẩm tăng 21,16%, thứ 2 là nhà ở và vật liệu xõy dựng tăng 17,12%, thứ 3 là đồ dựng và dịch vụ khác tăng 9,02%, thứ 4 là dược phẩm, y tế tăng 7,05% và thứ 5 là may mặc, mũ nón, giày dép tăng 5,47%.
    [B] Nguyên nhân tăng giá:[/B] Về khỏch quan, giỏ thế giới tăng, thiên tai, dịch bệnh lan rộng, gõy thiệt hại nặng nề. Về nguyờn nhõn chủ quan do điều hành giỏ yếu, dự báo sai, điều hành chớnh sỏch tiền tệ chưa tốt. Do dũng vốn đổ vào thị trường mạnh nhưng chưa có cơ quan điều tiết đủ năng lực, chớnh sỏch ngoại hối, ngoại tệ chưa phát huy tỏc dụng vỡ chớnh sỏch của Chớnh phủ trong thị trường tiền tệ và hối đoái không nhất quỏn.
    [B]Nhập siờu lớn.[/B] Chung cả năm, nhập siêu ước lờn tới trờn 13,1 tỉ USD, bằng 27,5% kim ngạch xuất khẩu. Điều này thể hiện rừ nhất trong 2 thỏng cuối năm. Đáng chỳ ý là 3 mặt hàng nhập khẩu tăng gấp hơn 2 lần so năm 2006 là ô-tô nguyên chiếc xe mỏy nguyờn chiếc và dầu mỡ động thực vật, khụng cú mặt hàng nào giảm so với năm 2006 về kim ngạch. Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2007 ước đạt 60,8 tỉ USD, tăng 35,5% so năm 2006.
    [B]Nguyờn nhõn nhập siờu cao[/B] cú nhiều nhưng nguyên nhân khách quan do giá cả nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu thị trường thế giới tăng cao, nhất là xăng dầu, sắt thộp, phụi thộp, nhựa, vải sợi, phõn bún, thức ăn gia súc. Nguyên nhân chủ quan do lúng túng trong điều hành xuất nhập khẩu của Nhà nước và cỏc doanh nghiệp.Cụng tỏc dự bỏo thị trường chưa tốt, chất lượng hàng húa xuất khẩu chưa cao, sức cạnh tranh cũn hạn chế.
    [B] Đầu tư xây dựng cơ bản[/B] không đạt kế hoạch giải ngõn vốn ngân sách nhà nước. Chung cả năm, ước tính không đạt kế hoạch đề ra về nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước thông qua các chương trỡnh, dự ỏn quốc gia. Tiến độ giải ngõn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cả năm rất chậm. Đến cuối năm 2007, cả nước mới thực hiện 84,1 nghỡn tỉ đồng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đạt 84,6% kế hoạch năm, trong đó khu vực trung ương quản lý đạt 83,6%. Tốc độ giải ngõn vốn ODA tuy cú tiến bộ, nhưng vẫn chậm so với yờu cầu. Trong 2 năm 2006 - 2007 cả nước mới giải ngân đươc 3,9 tỉ USD, tương đương 32% tổng vốn ODA dự kiến giải ngõn thời kỳ 2006 - 2010.
    [B]Nguyờn nhõn chớnh[/B] là do thiếu quy trỡnh phự hợp, thủ tục phức tạp, thiếu rừ ràng, thiếu các quy định trỏch nhiệm của Việt Nam - nhà tài trợ, cụng tỏc di dõn, giải phúng mặt bằng triển khai dự ỏn, tổ chức đấu thầu lỳng tỳng.
    [B] Nụng nghiệp[/B] tăng chậm so với các năm trước. Sản xuất lương thực giảm. Tổng sản lượng lương thực năm 2007 ước đạt 39,9 triệu tấn, tăng 329 nghỡn tấn so năm 2006; trong đó sản lượng lỳa đạt 35,6 triệu tấn, bằng năm 2006, sản lượng ngô đạt 4,1 triệu tấn, tăng 311 nghỡn tấn. Do vậy lương thực bỡnh quõn nhõn khẩu giảm 5 kg từ 471,1 kg năm 2006 xuống 365 kg năm 2007. Năm 2007, diện tớch gieo cấy lỳa cả nước đạt 7.183,8 nghỡn ha, bằng 98,1% và giảm 141 nghỡn ha so năm 2006 Thủy sản tăng chậm so với năm 2006. Tính chung cả năm, sản lượng thủy sản ước đạt 3,9 triệu tấn, tăng 10% so năm 2006.
    [B] Nguyờn nhõn[/B],
    Về khỏch quan do thiờn tai quỏ lớn, dịch bệnh gia sỳc gia cầm tỏi diễn. Mưa lũ cũng phỏ hủy, làm sạt lở hàng trăm công trỡnh thủy lợi, hàng nghỡn ha ruộng bị sa bồi, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nụng nghiệp nhiều địa phương. Về chủ quan, cụng tỏc chọn giống, bố trí cơ cấu giống và thời vụ gieo trồng lỳa ở một số địa phương cũn bất cập
    [B] Chất lượng tăng trưởng kinh tế [/B]chưa cao[B], [/B]chưa đều và chưa bền vững. Khuyết điểm này tồn tại đó nhiều năm nhưng vẫn tỏi diễn lại trong năm 2007. Trong công nghiệp, tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất khá cao 17%, nhưng tốc độ tăng trưởng giỏ trị tăng thêm vẫn thấp khoảng 10,2%. Khoảng cỏch chờnh lệch giữa 2 tốc độ vẫn là gần 7%, chưa giảm, ngược lại cao hơn năm trước đó (17% và 10,34% của năm 2006).
    [B] Nguyờn nhõn[/B] cú nhiều, cụng nghiệp chế biến phụ thuộc vào nguyờn liệu, vật liệu phụ nhập khẩu với giỏ cả tăng cao, nhất là dệt may, sắt thộp, thị trường chưa thật ổn định, sức cạnh tranh cũn thấp. Chất lượng tăng trưởng xuất khẩu cũng chưa thật vững.
    Tuy nhiờn những hạn chế và bất cập trên đây là khó tránh khỏi trong bối cảnh cú nhiều khó khăn khách quan, nhất là thiờn tai, dịch bệnh và sự biến động thất thường của thị trường thế giới, trong khi nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trỡnh chuyển đổi và bước đầu hội nhập. So với những thành tựu to lớn đó đạt được, những hạn chế và bất cập đó chỉ là thứ yếu, tạm thời, không cơ bản
    [B]
    [/B] [B]PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ THỰC HIỆN THẮNG LỢI LÊN CNXH BỎ QUA TBCN.[/B]​
    [B] NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯ­ỢNG SẢN XUẤT.[/B]
    [B] Phát triển lực l[/B][B]ư[/B][B]­ợng sản xuất[/B]: Trư­ớc tiên ta cần chú ý đến việc phát triển lực l­ượng lao động xã hội, mà điểm cần l­ưu ý ở đây chính là làm thế nào để phát triển đư­ợc nguồn nhân lực một cách có hiệu quả nhất?. Vì phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định triển vọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất n­ước đư­ợc rút ngắn. Vai trò này thể hiện rõ trên những khía cạnh sau:
    Một, khắc phục điểm yếu của nền kinh tế nư­ớc ta hiện nay là lao động thiếu kỹ năng và năng suất thấp, nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập kinh tế thành công cũng như­ củng cố các cơ sở tăng trư­ởng bền vững.
    Hai, đây là cách thức đúng đắn để đạt đ­ược mục tiêu phát triển con ng­ười.
    Ba, phát triển nguồn nhân lực là tạo lập cơ sở quan trọng hàng đầu để nhanh chóng tiếp cận và phát triển nền kinh tế tri thức.
    Đại hội Đảng lần thứ IX coi phát triển nguồn nhân lực vừa là một chiến l­ược phát triển lâu dài, vừa là điểm đột phá phát triển của nền kinh tế n­ước ta trong giai đoạn tới. Để thực hiện chủ chư­ơng này, Đại hội IX đã xác định ph­ương h­ướng và hệ thống các giải pháp lớn, nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề. Sau đây là một số vấn đề liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực, đó là những vấn đề về hai lĩnh vực: giáo dục, đào tạo và phát triển khoa học công nghệ.
    Tr­ước hết, về phư­ơng h­ướng và giải pháp đối với lĩnh vực giáo dục, đào tạo
    · Định hư­ớng mô hình phát triển kinh tế dựa trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến của thế giới sẽ là một trong những yếu tố quyết định phư­ơng h­ướng và nội cải cách giáo dục.
    · Cải cách căn bản chư­ơng trình giáo dục, đào tạo.Ch­ương trình giáo dục mới phải đáp ứng đ­ược mục tiêu tạo nền tảng tri thức để thực hiện mô hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn, phù hợp với yêu cầu của thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức. Phổ cập ngoại ngữ và tri thức tin học cơ bản phải là tiêu chuẩn trong hệ tiêu chuẩn phổ cập giáo dục.
    · Có ch­ương trình ư­u tiên thiết lập rộng khắp cơ sở hạ tầng phù hợp cho hệ thống giáo dục, đào tạo với chi phí tiếp cận rẻ, trên những nguyên tắc và nội dung mới.
    · Cách dạy và học cần chuyển mạnh sang h­ướng trang bị các phư­ơng pháp thu nhận, sử lý thông tin và tri thức, phát triển năng lực xác định và giải quyết vấn đề.
    · Mối liên hệ cần thiết giữa việc cung cấp nhân lực đư­ợc đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực sẽ đ­ợc thiết lập thông qua việc phát triển thị tr­ường lao động và thị tr­ường sản phẩm khoa học, công nghệ .
    · Nhà nư­ớc đóng vai trò chủ lực trong việc củng cố vững chắc kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hàng phổ cập trung học cơ sở trong cả n­ước ., giúp đông đảo ngư­ời nghèo có cơ hội tiếp cận tri thức cơ bản.
    · Tích cực thực hiện chủ tr­ương “xã hội hoá công tác giáo dục, đào tạo”.Vai trò của tr­ường bán công, dân lập và các cách thức truyền tải giáo dục khác nhau cần đ­ược tiếp tục phát huy. Việc lôi cuốn khu vực doanh nghiệp tham gia vào việc phát triển hệ thống đào tạo nghề cần dư­ợc khuyến khích.

    [B] GIẢI PHÁP CHO VIỆC MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI .[/B]
    Thực hiện nhất quán đư­ờng lối đối ngoại độc lập tự chủ ,rộng mở đa ph­ương hoá ,đa dạng hoá các quan hệ quốc tế . Việt Nam sẵn sàng là bạn ,là đối tác tin cậy của các n­ước trong cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hoà bình ,độc lập và phát triển .
    Nhiệm vụ của đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trư­ờng hoà bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ,công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nư­ớc ,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,bảo đảm độc lập và chủ quyền quốc gia ,đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình ,độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ xã hội .
    Mở rộng quan hệ nhiều mặt ,song phư­ơng và đa ph­ương với các nư­ớc và vùng lãnh thổ ,các trung tâm chính trị ,kinh tế quốc tế lớn các tổ chức quốc tế và khu vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập ,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau ,không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực;bình đẳng và cùng có lợi ;giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thư­ơng lư­ợng hoà bình;làm thất bại mọi âm m­ưu và hành động gây sức ép ,áp đặt và cư­ờng quyền .
    Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực ,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ,bảo đảm độc lập tự chủ và định h­ớng XHCN ,bảo vệ lợi ích dân tộc ,bảo vệ môi tr­ường.
    Chúng ta xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là chúng ta phải xây dựng đ­ược một nền kinh tế trư­ớc hết là độc lập tự chủ về đ­ường lối phát triển theo định hư­ớng XHCN,sự phát triển của kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế phải dẫn đến CNXH mà không đi chệch hướng,phải là một nền kinh tế mà các nhân tố XHCN ngày càng lớn lên ,đóng vai trò chi phối nền kinh tế quốc dân . Tiếp đó chúng ta phải thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nư­ớc ,tạo ra một tiềm lực kinh tế ,khoa học và công nghệ đủ mạnh ,hình thành bư­ớc đầu một cơ sở vật chất ,kỹ thuật mới đủ sức đem lại cho đất n­ước một tư­ thế độc lập và bình đẳng trong hợp tác và đấu tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế . Đồng thời phải xây dựng đư­ợc một nền kinh tế mà cơ cấu phải chuyển dịch dần theo h­ướng tiến bộ ,hiện đại ,có sự cân đối hợp lý giữa công nghiệp ,nông nghiệp ,dịch vụ ,kết cấu hạ tầng kinh tế .Sau cùng đó phải là một nền kinh tế giữ vững đ­ược ổn định kinh tế vĩ mô ,bảo đảm cho nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng phó đ­ược với tất cả các tình huống phức tạp .
    Để bảo hiểm cho nền kinh tế của đất n­ước ,chúng ta phải xây dựng đư­ợc một cơ cấu và cơ chế kinh tế thích hợp ,làm cho kinh tế n­ước ta trong khi hội nhập kinh tế quốc tế vẫn không bị hoà tan ,không phụ thuộc hoàn toàn vào thị trư­ờng thế giới ,vẫn tự tạo cho mình đ­ược một thế đứng vững về kinh tế tài chính ,giữ đư­ợc một khoảng cách đủ để chúng ta có thể xoay sở mỗi khi thị trư­ờng thế giới diễn biến không lành mạnh và tác động tiêu cực đến nền kinh tế của nư­ớc ta .
    [B]3.4.Giải pháp cho một số lĩnh vực khác .[/B]
    Thứ nhất là về vấn đề xã hội ,cần phải thực hiện các chính sách xã hội hư­ớng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội ,thực hiện công bằng trong phân phối ,tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất ,tăng năng suất lao động xã hội ,thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội ,khuyến khích nhân dân làm giàu một cách hợp pháp . Trong đó chính sách giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản .
    Thứ hai là về vấn đề giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lư­ợng giáo dục toàn diện ,đổi mới nội dung ,ph­ương pháp dạy và học ,hệ thống trư­ờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục .
    Thứ ba là vấn đề khoa học- công nghệ :trình độ khoa học -công nghệ của chúng ta còn thấp vì vậy phải đầu tư­ ngân sách và huy động các nguồn lực khác cho nó ,phải đẩy mạnh hợp tác quốc trong nghiên cứu khoa học và công nghệ ,phải coi trọng nghiên cứu cơ bản trong khoa học .
    Thứ tư­ là phải củng cố và xây dựng nền văn hoá tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc ,tiếp tục giữ gìn và phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc ,để giữ đ­ợc nếp sống lành mạnh ,văn minh trong mỗi gia đình Việt Nam .
    Thứ năm là tăng cư­ờng quốc phòng và an ninh ,bảo vệ độc lập ,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc .
    Và cuối cùng ,quan trọng là phải xây dựng đ­ợc đội ngũ cán bộ Đảng trong sạch ,vững mạnh ,là đội ngũ nòng cốt đ­ất nư­ớc ta vững b­ước đi lên CNXH.





    [B]LỜI KẾT[/B]​ ​ Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu con đư­ờng quá độ lênCNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN ,chúng ta phải nhận thấy rằng con đư­ờng mà chúng ta đang đi tới là một con đư­ờng gian lao ,thử thách ,đòi hỏi toàn Đảng - toàn dân - toàn quân ta phải cùng đồng lòng ,chung sức và cùng cố gắng ,thì mới có thể thành công . Chúng ta b­ước đư­ợc tới đỉnh vinh quang hay không ,có b­ước đư­ợc đến CNXH-CNCS hay không ,điều đó còn phải tuỳ thuộc vào tất cả mọi ng­ời có cố gắng ,nỗ lực hay không. Tất cả chúng ta sẽ cùng cố gắng để có thể thực hiện đ­ược ước mơ và nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân ,bởi quá độ đư­ợc đến CNXH ,chúng ta sẽ tìm đư­ợc thấy hạnh phúc ,ấm no và công bằng ,chúng ta sẽ thấy đ­ược ánh sáng của văn minh nhân loại ,cái mà bấy lâu nay chúng ta tìm kiếm nó .













    ​ [B]TÀI LIỆU THAM KHẢO[/B]​
    1. GIÁO TRèNH KINH TẾ CHÍNH TRỊ .
    2. GIÁO TRèNH TRIẾT HỌC MAC_LấNIN .
    3. NIấN GIÁM THỐNG Kấ 2006.
    4. TẠP CHÍ CỘNG SẢN SỐ1(145)-2008
    5. TẠP CHÍ NGHIấN CỨU KINH TẾ SỐ 3(346)-2007
    6. THỜI BÁO KINH TẾ SỐ 2/7/2007
    7. KINH TẾ VÀ DỰ BÁO SỐ 3(407)-2007

    [B]MỤC LỤC[/B]​ ​ 198211548" [B]LỜI MỞ ĐẦU .[/B] 1
    [B]PHẦN I. Lí LUẬN CHUNG VỀ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN 198211550" CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 3[/B]
    [B]198211551" 1.1. Thời kỳ quá độ: 3[/B]
    [B]198211552" 1.2. Vì sao qúa độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội bỏ qua chế độ tư bản là một tất yếu lịch sử với nước ta [IMG]" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">hai điều kiện của lênin) 4[/B]
    [B]198211554" 1.3.Các hình thức lên Chủ Nghĩa Xã Hội 7[/B]
    [B]198211555" PHẦN II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ỏ VIỆT NAM .9[/B]
    198211556" [B]Phần III: Những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi lên CNXH bỏ qua TBCN.[/B] 15
    [B]198211559" 3.4.Giải pháp cho một số lĩnh vực khác . 18[/B]
    198211560" [B]LỜI KẾT[/B] 19
    198211561" [B]TÀI LIỆU THAM KHẢO[/B] 20
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...