Luận Văn QoScho dịch vụ IPTV

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 10/7/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nếu như sự xuất hiện của công nghệ truyền hình (TV) là một bước ngoặt trong lịch sử truyền thông của nhân loại thì sự xuất hiện của IPTV (truyền hình giao thức Internet) là một ngoặc trong sự phát triển của công nghệ truyền hình.
    Với những ưu điểm vượt trội: tính năng tương tác giữa hệ thống với người xem, cho phép người xem chủ động về thời gian và khả năng triển khai nhiều dịch vụ giá trị gia tăng , IPTV thật sự xứng đáng là công nghệ truyền hình dẫn đầu. IPTV không chỉ đơn thuần là một dịch vụ giá trị gia tăng trên nền mạng IP, nó là một bước phát triển, tiến lên hội tụ mạng viễn thông – xu hướng chung của truyền thông toàn cầu.
    Để khách hàng có thể tiếp cận và chấp nhận một công nghệ mới như IPTV, nhất là trong bối cảnh thị trường truyền thông đang diễn ra quá trình cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, đảm bảo chất lượng dịch vụ là yêu cầu vô cùng quan trọng mà nhà cung cấp dịch vụ cần phải quan tâm.
    Nội dung của LUẬN VĂn như sau:

    CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ IPTV
    1.1. Khái niệm IPTV:
    1.1.1. Định nghĩa:
    1.1.2. Hội tụ mạng viễn thông và giải pháp IPTV:
    1.1.3. So sánh IPTV và các công nghệ truyền hình khác:
    1.1.3.1. IPTV và các công nghệ truyền hình truyền thống:
    1.1.3.2. IPTV và Internet TV:
    1.2. Đặc điểm của IPTV:
    1.2.1. Một số đặc điểm của IPTV:
    1.2.2. Các dịch vụ IPTV:
    1.3. Cấu trúc IPTV:
    1.3.1. Mạng cung cấp dịch vụ IPTV:
    1.3.1.1.Mạng nội dung:
    1.3.1.2.Mạng truyền tải:
    1.3.1.3.Mạng gia đình (Home Network):
    1.3.1.4.Bộ phận quản lý:
    1.3.2. Phương thức truyền dữ liệu IPTV:
    1.3.2.1.Multicast:
    1.3.2.2.Unicast:
    1.3.2.3.Giao thức RTP/RTCP:
    1.3.3. Đóng gói dữ liệu video của IPTV:
    1.3.3.1.Mô hình truyền thông IPTV:
    1.3.3.2.Mã hóa video (video encoding):
    1.3.3.3.Đóng gói video (video packetizing):
    1.3.3.4.Đóng gói kết cấu dòng truyền tải (Transport stream construction):
    1.3.3.5.Đóng gói ở các lớp thấp hơn :
    CHƯƠNG 2: CÁC CHUẨN NÉN VIDEO SỬ DỤNG TRONG IPTV
    2.1. Tín hiệu video:
    2.1.1. Video và hình ảnh:
    2.1.2. Số hóa hình ảnh:
    2.2. Video và công nghệ truyền hình:
    2.2.1. Truyền hình tương tự:
    2.2.2. Truyền hình số:
    2.3. Kỹ Thuật nén Video:
    2.3.1. Khái niệm nén Video:
    2.3.2. Các phương pháp nén video dùng trong IPTV:
    2.3.2.1. MPEG (H.26x):
    2.3.2.2. VC-1:
    2.3.3. Các kỹ thuật nén audio:
    2.3.4. Chuẩn nén video MPEG-4 Part 10/ AVC/ H.264:
    2.3.4.1. Các thành phần cơ bản trong ảnh nén MPEG:
    2.3.4.2.Quá trình thực hiện nén video H.264: 20
    CHƯƠNG 3: QOS TRONG DỊCH VỤ IPTV
    3.1 . Tổng quan về chất lượng dịch vụ - QoS (Quality of Service) :
    3.1.1. Khái niệm QoS:
    3.1.1.1. Định nghĩa:
    3.1.1.2. Ý nghĩa:
    3.1.2. Các tham số QoS:
    3.1.2.1. Tham số QoS:
    3.1.2.2. QoS nhìn từ những khía cạnh khác nhau:
    3.1.3. QoS trong mạng IP:
    3.1.3.1. Mô hình tham chiếu QoS IP:
    3.1.3.2. Tham số QoS trong mạng IP:
    3.1.3.3. Phân lớp QoS cho mạng IP:
    3.1.4. QoS và các khái niệm liên quan:
    3.1.3.1. Chất lượng trải nghiệm QoE (Quality of Experience):
    3.1.3.2. Cấp độ dịch vụ GoS (Grade of Service):
    3.1.3.3. Kiểu dịch vụ ToS và lớp dịch vụ CoS
    3.2. QoS cho dịch vụ IPTV:
    3.2.1. Yêu cầu đối với dịch vụ IPTV:
    3.2.1.1. Các yêu cầu chung:
    3.2.1.2. Yêu cầu chất lượng trải nghiệm QoE cho IPTV:
    3.2.1.3. Yêu cầu chất lượng mạng IP cho dịch vụ IPTV:
    3.2.2. Đánh giá chất lượng dịch vụ IPTV:
    3.2.2.1. Mô hình đo lường QoS ITU-T:
    3.2.2.2. Đo lường chất lượng Head-end
    3.2.2.3. Đo lường chất lượng end-to-end:
    3.2.2.4. Đo lường QoS của mạng IP:
    3.2.2.5. Một vài khái niệm thường dùng để đánh giá chất lượng IPTV:
    3.3. Giải pháp QoS cho dịch vụ IPTV:
    3.3.1. Các biện pháp đảm bảo QoS IPTV ở Head-end :
    3.3.2. Các biện pháp đảm bảo QoS ở mạng quản lý:
    3.3.3. Các biện pháp đảm bảo QoS ở Home network:
    3.3.4. Các biện pháp đảm bảo QoS ở mạng truyền dẫn:
    3.3.4.1. NP và các biện pháp cải thiện NP:
    3.3.4.2. Các biện pháp đảm bảo QoS liên quan đến xử lý lưu lượng:
    3.4. Kỹ thuật QoS:
    3.4.1. Sự cần thiết của kỹ thuật QoS đối với dịch vụ IPTV:
    3.4.2. Các bước thực hiện QoS:
    3.4.3. Các cơ chế QoS:
    3.4.3.1. Chia lớp:
    3.4.3.2.Đánh dấu:
    3.4.3.3. Quản lý nghẽn:
    3.4.3.4. Tránh lỗi:
    3.4.3.5. Lập chính sách (policy) và định hình lưu lượng:
    3.4.3.6. Nâng cao hiệu quả đường truyền:
    3.4.4. Mô hình ứng dụng đảm bảo QoS mạng IP:
    3.4.4.1.IntServ:
    3.4.4.2.DiffServ:
    3.4.4.3.Mô hình kết hợp:
    CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG CƠ CHẾ QOS WRED CHO IPTV BẰNG PHẦN MỀM NS2
    4.1. Phần mềm NS2 (Network Simulation Version 2):
    4.1.1. Giới thiệu:
    4.1.2. Cấu trúc của NS2:
    4.2. Bộ công cụ Evalvid:
    4.2.1. Giới thiệu bộ công cụ Evalvid:
    4.2.2. Sử dụng Evalvid kết hợp với NS2:
    4.3. Mô hình mô phỏng:
    4.3.1. Nguồn Video:
    4.3.2. Điểm truy cập khách hàng:
    4.3.3. Mạng truyền dẫn:
    4.3.4. Mô phỏng cơ chế QoS WRED:
    4.3.4.1. QoS dùng mô hình DiffServ với PHB cơ chế cơ chế WRED:
    4.3.4.2. Cơ chế WRED ưu tiên theo ảnh:
    4.4. Kết quả mô phỏng:
    4.4.1. Mô hình QoS DiffServ cơ chế WRED:
    4.4.1.1. Tỉ lệ mất gói:
    4.4.1.2. Trễ lan truyền gói tin và biến động trễ:
    4.4.1.3. PSNR, MOS:
    4.4.2. Cơ chế WRED ưu tiên theo ảnh:
    4.4.2.1. Mất gói:
    4.4.2.2. Trễ lan truyền và biến động trễ (Jitter):
    4.4.2.3. PSNR/MOS:
    4.5. Ứng dụng:
    KẾT LUẬN

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...